|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
311/QĐ-BNN-KHCN
|
|
Loại văn bản:
|
Quyết định
|
Nơi ban hành:
|
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
|
Người ký:
|
Bùi Bá Bổng
|
Ngày ban hành:
|
25/02/2011
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Số công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------
|
Số:
311/QĐ-BNN-KHCN
|
Hà
Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2011
|
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƯƠNG THỰC
HIỆN TỪ NĂM 2011 (ĐỢT 1)
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số
01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 và Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10
tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về khuyến nông;
Căn cứ Quyết định số 2808/QĐ-BNN-KHCN ngày 22/10/2010 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT phê duyệt danh mục các chương trình, dự án khuyến nông Trung ương giai
đoạn 2011-2015;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Vụ trưởng Vụ
Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều
1. Phê duyệt Danh mục các dự án khuyến nông Trung ương thực hiện từ năm
2011 (đợt 1) theo phụ lục đính kèm.
Điều
2. Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Vụ Tài chính, Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia chỉ đạo và hướng dẫn các Tổ chức chủ trì và cá nhân Chủ nhiệm dự
án triển khai thực hiện các dự án theo các quy định quản lý của Nhà nước.
Điều
3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học,
Công nghệ và Môi trường, Vụ trưởng Vụ Tài chính, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia, Tổ chức chủ trì, cá nhân Chủ nhiệm dự án, Thủ trưởng các đơn vị có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu: VT, KHCN.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Bùi Bá Bổng
|
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƯƠNG THỰC HIỆN TỪ
2011 (ĐỢT 1)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 311/QĐ-BNN-KHCN ngày 25 tháng 02 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT
|
Tên
dự án
|
Tổ
chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm
|
Mục
tiêu
|
Dự
kiến kết quả
|
Thời
gian thực hiện
|
Kinh
phí (Tr.đ)
|
Địa
điểm triển khai
|
Tổng
|
2011
|
2012
|
2013
|
I
|
Chương
trình khuyến nông trồng trọt
|
150.881
|
50.547
|
49.573
|
50.761
|
|
1
|
Phát triển sản xuất lúa gieo thưa
bằng tay hoặc bằng công cụ gieo lúa theo hàng ở các tỉnh phía Bắc
|
Trung tâm KNQG; Tống Khiêm
|
Thay thế một phần diện tích lúa
cấy bằng lúa gieo thẳng (chủ yếu sử dụng công cụ gieo lúa thẳng hàng). Giảm
giá thành, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa. Giảm công lao động nặng
cho nông dân
|
Quy mô 1000 ha/năm; năng suất 5,5
đến 6 tấn/ha; tập huấn cho 10.000 lượt nông dân trong và ngoài mô hình
|
2011-2013
|
12.000
|
4.000
|
4.000
|
4.000
|
Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng,
Bắc Kạn, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Yên Bái,
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh
Hóa
|
2
|
Phát triển sản xuất giống lúa
chất lượng
|
TT chuyển giao CN và KN-Viện
KHNNVN - Viện KHNN Việt Nam; Lê Quốc Thanh
|
Cung cấp cho sản xuất nguồn giống
lúa chất lượng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa; đưa những giống lúa
mới vào sản xuất, góp phần hình thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao.
|
Quy mô 800 ha năng suất 50-60
tạ/ha; Tập huấn trên 8.000 lượt nông dân
|
2011-2013
|
12.000
|
4.000
|
4.000
|
4.000
|
Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình,
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Phú Thọ, Yên Bái, Điện Biên, Thanh Hóa, Nghệ An,
Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Định, Cần Thơ Vĩnh Long, An Giang, Trà Vinh, Đồng
Tháp, Tây Ninh, Đồng Nai
|
3
|
Sản xuất
hạt giống lúa lai F1
|
Trung tâm KNQG; Nguyễn Thanh Lâm
|
Góp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu
và sản xuất hạt giống lúa lai F1 trong nước, hạn chế nhập khẩu; chủ động và
kiểm soát được chất lượng hạt giống; nâng cao hiệu quả trong sản xuất hạt
giống, tăng sức cạnh tranh với hạt giống nhập khẩu; nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ kỹ thuật, nông dân sản xuất lúa lai giỏi.
|
Quy mô trên 3.000 ha hạt lai F1,
NS 2-3 tấn/ha (tương đương 8.000 tấn hạt lai). Tập huấn 27.000 lượt nông dân
|
2011-2013
|
30.000
|
10.000
|
10.000
|
10.000
|
Nam Định, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,
Thanh Hóa, Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Nam, Đăk Lắk, Yên Bái, Lào Cai, Hà Nam,
Ninh Bình, Hải Phòng, Nghệ An
|
4
|
Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ
thuật trồng lúa theo SRI trong sản xuất lúa chất lượng
|
Viện lúa ĐBSCL - Viện KHNN Việt Nam; Chu Văn Hách
|
Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa,
giảm chi phí đầu như (giống, vật tư sản xuất, thuốc BVTV, công lao động, …);
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thân thiện môi trường, hướng tới sản xuất
lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.
|
Quy mô 4.500 ha tại 4 vùng ĐBSCL,
ĐBSH, DHNTB và ĐNB, TN. Tập huấn 5.000 nông dân
|
2011-2013
|
10.500
|
3.500
|
3.500
|
3.500
|
Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình,
Nam Định, Thanh Hóa, Bình Định, Phú Yên, Tây Ninh, Tp.HCM, An Giang, Kiên
Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Hậu Giang
|
5
|
Phát triển sản xuất lúa lai
thương phẩm
|
Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ - Viện
KHNN Việt Nam; Trần Văn Khởi
|
Khuyến cáo một số giống lúa lai
mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng các vùng nhằm thay thế dần các
giống lúa cũ; thúc đẩy sản xuất hạt giống lúa lai F1 trong nước và nâng cao
hiệu quả năng suất trong sản xuất lúa lai; góp phần mở rộng diện tích gieo
cấy lúa đại trà, đặc biệt ưu tiên các tỉnh miền núi vùng khó khăn về lương
thực.
|
Quy mô 450ha tại 6 tỉnh trên toàn
quốc. Đào tạo 8.000 lượt nông dân
|
2011-2013
|
4.000
|
1.000
|
1.500
|
1.500
|
Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Đăk Lắk, Bình Định
|
6
|
Phát triển
sản xuất, nhân giống các cây lạc, đậu tương
|
TT chuyển giao CN và KN - Viện
KHNN Việt Nam, Lê Quốc Thanh
|
Đưa nhanh các giống lạc, đậu
tương mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu
quả và tăng thu nhập cho người sản xuất; góp phần cải tạo đất với các chân
đất sản xuất 2 vụ lúa; sản xuất giống trong các vụ xuân, hè thu để cung cấp
cho vụ sau.
|
Quy mô 420 ha/năm. Tập huấn 4500
lượt nông dân.
|
2011-2013
|
10.500
|
3.500
|
3.500
|
3.500
|
Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hà
Nam, Bắc Giang, Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình
Định, Đồng Nai, Tây Ninh, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Đắc Lắc, Đắk Nông,
Kon Tum
|
7
|
Chuyển đổi cơ cấu, tăng vụ và
luân canh cây trồng
|
TT chuyển giao CN và KN - Viện
KHNN Việt Nam; Phạm Văn Dân
|
Xây dựng cơ cấu luân canh cây
trồng một cách hợp lý, phù hợp cho từng vùng sinh thái nhằm nâng cao hiệu
suất sử dụng đất và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập trên
một đơn vị diện tích; góp phần sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, bảo
vệ môi trường, cải tạo, nâng cao độ phì của đất.
|
Quy mô 1.200 ha. Tập huấn trên
500 lượt nông dân
|
2011-2013
|
105.00
|
3.500
|
3.500
|
3.500
|
Lạng Sơn, Long An, Hòa Bình, Lai
Châu, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải
Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng
Bình, Quảng Nam, Bình Định, Đắc Nông, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp
|
8
|
Sản xuất
rau theo tiêu chuẩn VietGAP
|
Viện Môi trường NN - Viện KHNN
Việt Nam; Nguyễn Hồng Sơn
|
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
và sức khỏe cho người tiêu dùng; góp phần hình thành vùng sản xuất rau theo
tiêu chuẩn VietGAP; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất;
nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trong việc tiêu thụ trong nước
cũng như xuất khẩu; từng bước hình thành chuỗi giá trị trong sản xuất từ quản
lý, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm (áp dụng VietGAP)
|
Quy mô 750 ha. Tập huấn 3.000
lượt nông dân
|
2011-2013
|
9.000
|
3.000
|
3.000
|
3.000
|
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hải
Phòng, Bắc Ninh, Nghệ An, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tiền Giang
|
9
|
Trồng cỏ thâm canh
|
Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc -
Viện KHNN Việt Nam; Lê Quốc Doanh
|
Đưa nhanh các giống cỏ mới có
năng suất cao, chất lượng tốt hiệu quả vào sản xuất góp phần phát triển và mở
rộng diện tích sản xuất cỏ chăn nuôi chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn
thô xanh cho gia súc, đặc biệt cho chăn nuôi bò tập trung theo hướng chuyên
dụng.
|
Quy mô 120 ha cỏ, năng suất cỏ
tươi trên 150 tấn. Đào tạo tập huấn cho 560 hộ nông dân
|
2011-2013
|
4.000
|
1.000
|
1.500
|
1.500
|
Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái, Phú
Thọ, Điện Biên, Nghệ An, Tuyên Quang, Bình Dương
|
10
|
Ứng dụng
các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp
|
Viện Thổ nhưỡng nông hóa - Viện
KHNN Việt Nam; Lê Như Kiểu
|
Ứng dụng các chế phẩm sinh học
nhằm hạn chế những chi phí không cần thiết và ảnh hưởng môi trường do lạm
dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, quản lý một số dịch bệnh hiệu quả
theo hướng sinh thái bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông
nghiệp.
|
Xây dựng 50ha/ năm với 5 loại cây
trồng có năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Tập huấn 370 lượt hộ nông dân
|
2011-2013
|
3.000
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hậu Giang
|
11
|
Sản xuất hoa chất lượng cao
|
Viện NC rau quả - Viện KHNN Việt Nam; Trịnh Khắc Quang
|
Hình thành vùng sản xuất chuyên
canh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; đưa nhanh các tiến
bộ kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất hoa nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
trong sản xuất.
|
Quy mô 18 ha hoa chất lượng cao;
Đào tạo tập huấn 300-400 lượt người; khoảng 400-500 nông dân được tham quan,
hội nghị đầu bờ
|
2011-2013
|
4.200
|
1.000
|
1.500
|
1.700
|
Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng
|
12
|
Phát triển trồng mới cây ăn quả
đặc sản theo hướng GAP
|
Hội Làm vườn VN; Ngô Thế Dân
|
Góp phần mở rộng diện tích các
giống cây ăn quả đặc sản bản địa và các giống mới có năng suất cao, chất
lượng tốt nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất, cạnh tranh với hàng hóa nhập
và xuất khẩu; góp phần định hướng sản xuất CĂQ theo hướng VietGAP
|
Quy mô 522 ha cây ăn quả. Tập
huấn 2067 lượt nông dân
|
2011-2013
|
7.293
|
3.500
|
1.710
|
2.083
|
Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang,
Sơn La, Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Hưng Yên, Ninh Bình, Nghệ An,
Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang
|
13
|
Thâm canh, cải tạo vườn cây ăn
quả
|
Trung tâm KNQG; Nguyễn Văn Nga
|
Thay thế dần những vườn CĂQ lâu
năm có năng suất, chất lượng và hiệu quả đầu tư thấp bằng những giống CĂQ
năng suất, chất lượng cao; góp phần rải vụ, nâng cao hiệu quả trong sản xuất
cây ăn quả, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường
|
Quy mô 242 ha năng suất, chất
lượng cao hơn đại trà 15-20%; Tập huấn 2202 lượt nông dân; 1320 lượt người
được tham quan mô hình
|
2011-2013
|
5.200
|
1.500
|
1.700
|
2.000
|
Hà Giang, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc
Giang, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Dương,
Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Đồng Tháp, Vĩnh Long
|
14
|
Trồng thâm canh giống mía mới
|
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống,
sản phẩm cây trồng và phân bón vùng miền Trung Tây Nguyên - Cục Trồng trọt;
Trần Văn Mạnh
|
Đưa nhanh những giống mía mới có
năng suất cao, chất lượng tốt và các tiến bộ sản xuất nguyên liệu cho sự ổn
định về nguyên liệu cho các nhà máy chế biến; góp phần nâng cao năng suất
chất lượng và hiệu quả trong sản xuất mía.
|
Quy mô 180 ha năng suất đạt ≥ 80
tấn/ha, chữ đường CCS từ 10-12%. Tập huấn 4.500 lượt nông dân
|
2011-2013
|
4.500
|
1.500
|
1.500
|
1.500
|
Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận,
Gia Lai, Kon Tum
|
15
|
Trồng dâu và nuôi tằm giống mới
|
TTNC dâu tằm tơ TƯ - Viện KHNN
Việt Nam; Nguyễn Thị Min
|
Đưa nhanh những giống dâu mới,
tằm giống mới, các tiến bộ kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất để nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất; góp phần khôi phục và phát triển nghề
trồng dâu, nuôi tằm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất
|
Trồng mới 52,5 ha dâu, 11.070
vòng trứng tằm giống mới. 1940 lượt nông dân được tập huấn kỹ thuật gắn với
mô hình. 2100 lượt nông dân ngoài mô hình được đào tạo.
|
2011-2013
|
3.500
|
1.000
|
1.200
|
1.300
|
Yên Bái, Phú Thọ, Lâm Đồng, Sơn
La Hà Nội
|
16
|
Trồng và thâm canh cây ca cao
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Tống
Khiêm
|
Mở rộng diện tích cây ca cao,
hình thành vùng sản xuất hàng hóa; đưa nhanh những giống mới có năng suất
cao, chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất, tăng thu nhập cho nông dân
|
Trồng mới và thâm canh 386 ha ca
cao, sử dụng các giống ca cao có năng suất cao hơn so với đại trà 20-25%. Tập
huấn 2.000 lượt nông dân
|
2011-2013
|
7.500
|
2.500
|
2.500
|
2.500
|
Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long,
Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Phước, Đăk Lắk, Đắk Nông, Lâm
Đồng, Gia Lai, Kon Tum
|
17
|
Xây dựng mô hình sản xuất chè
theo VietGAP
|
Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc -
Viện KHNN Việt Nam; Nguyễn Văn Toàn
|
Sản xuất chè theo hướng VietGAP,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường; đưa nhanh các giống chè mới
có năng suất cao, chất lượng tốt thay thế dần những mương chè cũ, hiệu quả
đầu tư không cao để cung cấp nguyên liệu cho chế biến công nghiệp, đảm bảo
tiêu chuẩn XK và tiêu dùng trong nước.
|
Trồng mới 50 ha tỷ lệ cây sống trên
85%. Xây dựng 100 ha chè thâm canh, năng suất vườn chè thâm canh tăng 20-25%
so với sản xuất đại trà; sản xuất chè theo hướng VietGAP. Tập huấn 4050 lượt
nông dân.
|
2011-2013
|
4.500
|
1.500
|
1.500
|
1.500
|
Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái,
Lâm Đồng, Hà Nội.
|
18
|
Trồng và thâm canh hồ tiêu
|
Viện KHKTNLN Tây Nguyên - Viện
KHNN Việt Nam; Bùi Văn Khánh
|
Đưa nhanh các giống mới, tiến bộ kỹ
thuật trong sản xuất để thay thế dần những vườn tiêu lâu năm, hiệu quả đầu tư
thấp; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hồ tiêu cung cấp cho
tiêu dùng và xuất khẩu.
|
Trồng mới 22 ha, tỷ lệ sống >
95%; 66 ha mô hình chăm sóc tiêu, áp dụng các biện pháp canh tác theo hướng
bền vững và quản lý dịch hại tổng hợp, năng suất cao hơn đại trà 20-25%. 500
lượt người được tập huấn kỹ thuật. 1000 lượt người được tham quan mô hình
|
2011-2013
|
1.936
|
1.000
|
413
|
523
|
Đắk Lắk, Đắk Nông Gia Lai, Bình
Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu.
|
19
|
Trồng và thâm canh cây cà phê
|
Viện KHKTNLN Tây Nguyên - Viện
KHNN Việt Nam; Đào Hữu Hiền
|
Thâm canh, cải tạo, tái canh cà
phê nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả đầu tư; nâng cao
sức cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và môi
trường
|
Trồng mới 10 ha cà phê chè, 20 ha
tái canh cà phê vối. Chăm sóc 60 ha cà phê KTCB 1 và KTCB2; năng suất cà phê
trên 2 tấn/ha; 500 lượt người được tập huấn kỹ thuật. 1000 lượt người được
tham quan mô hình
|
2011-2013
|
2.100
|
1.000
|
500
|
600
|
Đắk Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng, Sơn
La
|
20
|
Trồng mới và thâm canh cây điều
|
Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung
Bộ - Viện KHNN Việt Nam; Hoàng Vinh
|
Ổn định diện tích cây điều bằng
cách thay thế, cải tạo diện tích hiện có bằng những giống điều mới có năng
suất cao, chất lượng tốt, cung cấp nguyên liệu cho chế biến; góp phần nâng
cao hiệu quả, tăng thu nhập cho người sản xuất điều
|
Trồng mới 256 ha, chăm sóc 441 ha
điều năm thứ hai và năm thứ 3. Tỷ lệ cây sống sau 2 năm trồng đạt trên 95%.
450 lượt người được tập huấn kỹ thuật. 320 người được tham quan hội nghị đầu
bờ
|
2011-2013
|
3.000
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
Bình Phước, Khánh Hòa, Bà
Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc
|
21
|
Trồng mới và thâm canh cây cao su
|
Viện NC cao su; Lại Văn Lâm
|
Mở rộng diện tích và thay thế các
vườn cao su đã hết thời kỳ khai thác bằng những giống mới; góp phần nâng cao
năng suất, chất lượng vườn cao su, cung cấp cho chế biến và tăng thu nhập cho
người sản xuất.
|
Trồng mới 66 ha và chăm sóc 132
ha cao su giống mới. Tỷ lệ cây sống từ 98% trở lên. Đào tạo 180 lượt người
|
2011-2013
|
1.652
|
547
|
550
|
555
|
Gia Lai, Kon Tum, Bình Thuận
|
II
|
Chương
trình khuyến nông chăn nuôi
|
|
|
97.320
|
32.440
|
32.440
|
32.440
|
|
1
|
Cải tạo đàn trâu
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Trần Thị
Lê
|
Góp phần tăng quy mô, cải tiến,
nâng cao tầm vóc, năng suất, chất lượng thịt, sức cày kéo trong chăn nuôi
trâu; tăng thu nhập, cải thiện đời sống tinh thần và vật chất cho người chăn
nuôi.
|
Quy mô 680 con/năm - 330 nông
dân/năm được tập huấn kỹ thuật, 150 lượt nông dân/năm được tham quan học tập
|
2011-2013
|
7.500
|
2.500
|
2.500
|
2.500
|
Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang,
Thanh Hóa, Hà Tĩnh
|
2
|
Cải tạo đàn bò
|
Viện Chăn nuôi; Trịnh Văn Trung
|
Góp phần cải tiến, nâng cao tầm
vóc của đàn bò địa phương, nâng cao tỷ lệ bò lai, cải thiện chất lượng, năng
suất thịt và sữa trong chăn nuôi bò và bảo vệ môi trường.
|
Quy mô 2080 con/năm - Có khoảng
1200 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật 3.200 lượt nông dân/năm được
thăm quan học tập
|
2011-2013
|
9.000
|
3.000
|
3.000
|
3.000
|
Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Giang,
Phú Thọ, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Thanh Hóa, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Phước, Trà Vinh, Gia Lai, Kon
Tum
|
3
|
Cải tạo đàn cừu
|
Trung tâm khuyến nông Ninh Thuận;
Nguyễn Hồng Nhứt
|
Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát
triển đàn cừu theo hướng trang trại và sản xuất hàng hóa; cải tiến, nâng cao
tầm vóc đàn cừu địa phương và hiệu quả trong chăn nuôi
|
Quy mô 2600 con/năm. Có khoảng
360 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật, 350 lượt nông dân/năm được tham
quan học tập
|
2011-2013
|
3.000
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận
|
4
|
Cải tạo đàn dê
|
Viện Chăn nuôi; Lê Thị Thúy
|
Góp phần cải tiến, nâng cao tầm
vóc, năng suất, chất lượng thịt và sữa trong chăn nuôi dê; thúc đẩy phát
triển nghề chăn nuôi dê, tăng thu nhập cho người chăn nuôi.
|
Quy mô 2250 con/năm - Có khoảng
235 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật, 160 lượt nông dân/năm được thăm
quan học tập.
|
2011-2013
|
3.000
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
Sơn La, Ninh Thuận, Thanh Hóa,
Đắc Lắc
|
5
|
Chăn nuôi bò sữa áp dụng VietGAP
|
Viện chăn nuôi; Tăng Xuân Lưu
|
Giúp nông dân nâng cao nhận thức
trong chăn nuôi gia súc lấy sữa theo hướng trang trại có áp dụng VietGAP; góp
phần tăng quy mô, năng suất, chất lượng sữa của đàn bò, tăng nhanh sản lượng
sữa sản xuất trong nước, giảm tỷ lệ nhập khẩu và tăng thu nhập cho người chăn
nuôi bò sữa
|
Quy mô 260 con/năm. Có khoảng 640
lượt nông dân/năm được tham gia tập huấn, có 960 lượt nông dân/năm được tham
quan học tập mô hình
|
2011-2013
|
3.720
|
1.240
|
1.240
|
1.240
|
Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hòa Bình
|
6
|
Phát triển kỹ thuật chăn nuôi và
vỗ béo gia súc lớn
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Trần Thị
Lê
|
Giúp nông dân phát triển nghề
chăn nuôi gia súc ăn cỏ lấy thịt (trâu, bò, dê, cừu) theo hướng trang trại và
sản xuất hàng hóa; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng thịt trong chăn
nuôi gia súc lấy thịt, bảo vệ môi trường và tăng thu nhập cho người chăn nuôi
|
Quy mô 2080 con/năm - Có khoảng
920 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật, 120 lượt nông dân/năm được thăm
quan học tập
|
2011-2013
|
10.500
|
3.500
|
3.500
|
3.500
|
Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà
Nội, Hải Phòng, Kon Tum, Gia Lai.
|
7
|
Phát triển chăn nuôi lợn hướng
nạc, áp dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo
|
Công ty CP thức ăn chăn nuôi Thái
Dương; Lê Quang Thành
|
Giúp nông dân nâng cao nhận thức,
trình độ kỹ thuật trong việc chăn nuôi lợn hướng nạc, áp dụng công nghệ thụ
tinh nhân tạo; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng thịt trong chăn nuôi
lợn, phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung công nghiệp.
|
Quy mô 910 con/năm - Có khoảng 2.700
lượt nông dân/ 3 năm được tập huấn kỹ thuật, 7.200 lượt nông dân/3 năm được
thăm quan học tập.
|
2011-2013
|
15.000
|
5.000
|
5.000
|
5.000
|
Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hải Dương,
Hưng Yên, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Quảng Ngãi
|
8
|
Chăn nuôi lợn ATSH và áp dụng
VietGAP
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Lê Minh
Lịnh
|
Góp phần nâng cao nhận thức,
trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi trong việc chăn nuôi lợn an toàn sinh
học; nâng cao năng suất, chất lượng thịt trong chăn nuôi lợn, phát triển chăn
nuôi lợn theo hướng bền vững và tăng thu nhập cho nông dân
|
Quy mô 2400 con/năm - Có khoảng
600 lượt nông dân được tập huấn kỹ thuật, 300 lượt nông dân được thăm quan
học tập
|
2011-2013
|
13.500
|
4.500
|
4.500
|
4.500
|
Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng
Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Nghệ An,
Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
|
9
|
Phát triển vật nuôi bản địa và
đặc sản
|
Trung tâm Học liệu - Đại học Thái
Nguyên; Phùng Đức Hoàn
|
Đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi,
phát huy lợi thế một số vùng, miền trong chăn nuôi các giống vật nuôi tại địa
phương, phát triển chăn nuôi vật nuôi bản địa, đặc sản (đà điểu, lợn rừng,
ong …) và thỏ sinh sản theo hướng hàng hóa, tăng thu nhập, tạo công ăn việc
làm cho người dân
|
Quy mô 1160 đàn ong/3 năm, 6000
gà H'Mông/3 năm, 40 lợn rừng/3 năm. Có khoảng 1340 lượt nông dân/năm được tập
huấn kỹ thuật, 680 lượt nông dân/năm được tham quan học tập
|
2011-2013
|
1.800
|
600
|
600
|
600
|
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà
Tĩnh, Cao Bằng
|
10
|
Phát triển chăn nuôi gia cầm ATSH
và áp dụng VietGAP
|
Viện KH sự sống - ĐH Thái Nguyên;
Nguyễn Thị Hải
|
Giúp nông dân nâng cao nhận thức,
trình độ kỹ thuật chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH và áp dụng VietGAP; góp
phần đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung, tăng
thu nhập cho nông dân
|
Quy mô 95.000 con/năm. Có khoảng
1115 lượt nông dân/3 năm được tập huấn kỹ thuật, 2610 lượt nông dân/3 năm được
thăm quan học tập
|
2011-2013
|
13.500
|
4.500
|
4.500
|
4.500
|
Hà Nội, Ninh Bình, Hưng Yên, Đồng
Nai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Quảng
Bình, Quảng Trị, Bình Dương, Cần Thơ, Hải Phòng, Vĩnh Long, Thanh Hóa
|
11
|
Phát triển các mô hình tổ chức,
quản lý sản xuất trong chăn nuôi
|
Phân viện chính sách và chiến
lược PTNNNT; Nguyễn Anh Phong
|
Phát triển được các mô hình tổ
chức, quản lý sản xuất (HTX/tổ) trong chăn nuôi (lợn, bò sữa …) giúp nông dân
tự chủ trong sản xuất, quản lý tốt đàn vật nuôi, tăng năng suất và hiệu quả
chăn nuôi, đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo trong nông thôn.
|
Quy mô 12 hợp tác xã (tổ …)/năm
Có khoảng 360 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật và 105 lượt nông
dân/năm tham quan học tập
|
2011-2013
|
1.500
|
500
|
500
|
500
|
Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long,
Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hải Dương, Thái Bình, Vĩnh
Phúc và Bắc Ninh.
|
12
|
Phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho
vật nuôi
|
TT khuyến nông Quốc gia; Hạ Thúy
Hạnh
|
Giúp người chăn nuôi nâng cao
nhận thức trong việc chủ động phòng chống dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản
phẩm trong chăn nuôi, tăng thu nhập cho người chăn nuôi.
|
Quy mô 2400 con/năm - Có khoảng
285 lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật và 60 lượt nông dân/năm được
tham quan học tập
|
2011-2013
|
1.800
|
600
|
600
|
600
|
Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, An
Giang
|
13
|
Phát triển chăn nuôi thủy cầm
ATSH
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Văn Bắc
|
Góp phần nâng cao nhận thức,
trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi thủy cầm theo hướng ATSH; nâng cao ý
thức của người dân trong việc thực hiện vệ sinh thú y và phòng chống bệnh cúm
gia cầm và tăng thu nhập cho nông dân.
|
Quy mô 75.540 con/năm - Có 700
lượt nông dân/năm được tập huấn kỹ thuật, 1.500 lượt nông dân/năm được thăm
quan học tập.
|
2011-2013
|
13.500
|
4.500
|
4.500
|
4.500
|
Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,
Hải Phòng, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc
Trăng, Cà Mau
|
III
|
Chương
trình khuyến ngư
|
|
|
81.725
|
26.975
|
27.425
|
27.325
|
|
1
|
Phát triển
nuôi tôm sú theo quy trình GAP
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Lê Ngọc
Quân
|
Áp dụng quy trình GAP để nâng cao
năng suất, sản lượng, chất lượng tôm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng và xuất
khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước; hạn chế sử dụng thuốc và hóa chất,
tạo nguồn nguyên liệu đảm bảo ATVSTP cho chế biến xuất khẩu
|
Quy mô 7 ha/năm, năng suất 5
tấn/ha; tập huấn cho khoảng 30 người trong và ngoài mô hình
|
2011-2013
|
2.700
|
900
|
900
|
900
|
Quảng Ninh, Thanh Hóa, Thừa Thiên
Huế, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An
|
2
|
Phát triển nuôi thủy sản mặn lợ
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Lê Ngọc
Quân
|
Chuyển giao các tiến bộ khoa học,
kỹ thuật nuôi một số đối tượng cá biển nuôi mới có giá trị kinh tế cho các hộ
gia đình và doanh nghiệp; góp phần nâng cao sản lượng sử dụng thức ăn công
nghiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo nguồn sản phẩm có giá trị cho
tiêu dùng trong nước và sản xuất khẩu
|
Quy mô 7 ha/năm; Năng suất 8-10
tấn/ha, tập huấn cho khoảng 270 người trong và ngoài mô hình
|
2011-2013
|
3.600
|
1.200
|
1.200
|
1.200
|
Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thanh Hóa, Thái Bình, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Nam Định, Ninh Bình,
Quảng Bình, Quảng Ninh
|
3
|
Phát triển nuôi cá rô phi đơn
tính đực theo quy trình GAP
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Huy Điền
|
Hình thành các vùng nuôi tập
trung, phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, tạo vùng nguyên liệu xuất
khẩu đảm bảo ATVSTP; góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông
thôn, xóa đói giảm nghèo, thay đổi cơ cấu vùng, cải thiện đời sống
|
Quy mô 78 ha năng suất 8-14
tấn/ha. Đào tạo 3.330 lượt người, 2.340 lượt người tham quan học tập
|
2011-2013
|
12.621
|
4.207
|
4.207
|
4.207
|
Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn,
Hòa Bình, Lào Cai, Lai Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà
Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định,
Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Trị, Cần Thơ, Thái Bình, Long An, Đắk Lắk, Lâm Đồng,
Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Ninh
|
4
|
Phát triển
nuôi các đối tượng cá truyền thống và nuôi cá hồ chứa
|
TT khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Huy Điền
|
Phát triển nuôi trồng thủy sản
nhằm tận dụng tiềm năng mặt nước tại các vùng nông thôn, tận dụng các phụ
phẩm nông nghiệp, tạo nguồn thực phẩm tại chỗ; giải quyết việc làm cho người
lao động ở nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người nông dân
và quản lý cộng đồng dự án hồ chứa
|
Quy mô 69 ha và 900 m3
lồng. Tập huấn 3.240 lượt nông dân, khuyến nông viên cơ sở về nuôi các đối
tượng truyền thống và nuôi cá hồ chứa. Hướng dẫn 2.340 lượt tham quan, hội
thảo đầu bờ
|
2011-2013
|
13.830
|
4.610
|
4.610
|
4.610
|
Tuyên Quang, Lào Cai, Lai Châu,
Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc
Giang, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái
Bình, Hà Nam, Quảng Trị, Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Dương, Bình
Phước, Tây Ninh, Vũng Tàu, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hà Giang, Sóc Trăng, Cà Mau,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi
|
5
|
Phát triển nuôi thủy đặc sản
|
TT Khuyến nông Quốc gia, Nguyễn
Thị Mỹ Trang
|
Tận dụng điều kiện tự nhiên của
các vùng miền để phát triển một số đối tượng thủy đặc sản (cá hồi vân, cá
tầm, ba ba, cá chình …) có giá trị kinh tế cao, phục vụ nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu
|
Quy mô 2.400 m3 (800 m3/năm),
sản lượng 27 tấn các loại. Đào tạo 1.140 nông dân, khuyến nông viên cơ sở;
Hướng dẫn 936 lượt tham quan hội thảo đầu bờ
|
2011-2013
|
4.044
|
1.348
|
1.348
|
1.348
|
Lào Cai, Thái Nguyên, Lâm Đồng,
Đắk Lắk, Cà Mau
|
6
|
Nuôi cá lồng biển đảo
|
Trường CĐ thủy sản; Nguyễn Văn
Tuấn
|
Phát triển nuôi cá lồng trên
biển, sử dụng thức ăn công nghiệp, nhằm chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật nuôi
biển đến nông, ngư dân, đẩy mạnh phong trào phát triển nghề nuôi biển và hải
đảo, áp dụng công nghệ nuôi cá biển tiên tiến; góp phần đẩy mạnh phát triển
kinh tế biển, kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch bệnh và đạt hiệu quả kinh
tế
|
Quy mô 3132 m3/108
lồng nuôi, Sản phẩm dự kiến trên 43 tấn các loại cá. Tập huấn kỹ thuật cho
540 người dân và tổ chức tham quan mô hình cho 720 người.
|
2011-2013
|
3.900
|
1.300
|
1.300
|
1.300
|
Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An,
Phú Yên và Khánh Hòa
|
7
|
Phát triển nuôi cua biển
|
Viện NC NTTS 3; Nguyễn Diễu
|
Chuyển giao các tiến bộ khoa học,
kỹ thuật nuôi cua biển cho các hộ gia đình và doanh nghiệp; góp phần tạo
nguồn sản phẩm có giá trị cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
|
Quy mô 10 ha. Đào tạo tập huấn
cho 210 người dân, tổ chức trên 200 lượt người tham quan mô hình
|
2011-2013
|
2.700
|
800
|
900
|
1.000
|
Cà Mau, Bến Tre, Ninh Bình
|
8
|
Phát triển nuôi tôm thẻ chân
trắng theo quy trình GAP
|
Viện NC NTTS 3; Nguyễn Văn Dũng
|
Áp dụng quy trình GAP để phát
triển nuôi tôm theo hướng bền vững, ổn định năng suất, có hiệu quả kinh tế
cao; góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi nước lợ có giá trị kinh tế cao.
|
Quy mô 16 ha. Đào tạo, tập huấn
cho 900 người dân. Tổ chức trên 900 lượt người tham quan mô hình
|
2011-2013
|
3.000
|
900
|
1.050
|
1.050
|
Thanh Hóa, Bến Tre, Khánh Hòa, Kiên
Giang
|
9
|
Nuôi các đối tượng 2 mảnh vỏ và
nhuyễn thể
|
Viện NC NTTS 3; Nguyễn Văn Hà
|
Khai thác tiềm năng mặt nước vùng
ven biển để phát triển nuôi một số đối tượng 2 mảnh vỏ (nghêu, hàu, tu hài,
ốc hương …) và nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao, tạo nguồn hàng xuất khẩu.
|
16 tấn Tu Hài, 19 tấn Ốc hương.
140 tấn Hầu. Tập huấn cho 525 người dân
|
2011-2013
|
4.000
|
1.300
|
1.400
|
1.300
|
Quảng Ninh, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu.
|
10
|
Phát triển
các nghề khai thác hải sản xa bờ và khai thác cá hồ chứa
|
TT khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Văn Lung
|
Chuyển giao các nghề đánh bắt có
hiệu quả kinh tế như lưới rê hỗn hợp, lưới rê cá cua, lưới rê 3 lớp, câu cá
ngừ, lưới vây, nghề lồng bẫy, nghề câu vàng, nghề chụp mực …; khai thác gắn
liền với bảo vệ NLTS đảm bảo khai thác bền vững nguồn tài nguyên có khả năng tái
tạo, có tính chọn lọc, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, gắn phát
triển kinh tế với bảo vệ chủ quyền biển đảo
|
Quy mô: 19 tàu/năm; năng suất
tăng 1,5-2 lần/năm. Tập huấn 1710 người, 5700 người tham quan mô hình
|
2011-2013
|
9.219
|
3.073
|
3.073
|
3.073
|
Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Khánh Hòa, Ninh
Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau, Thái Bình, Nam Định, Trà Vinh, Tiền Giang,
Thừa Thiên Thuế, Thái Bình, Sơn La, Yên Bái
|
11
|
Phát triển nuôi tôm - lúa
|
Trung tâm khuyến nông Sóc Trăng,
Võ Văn Bé
|
Góp phần giải quyết việc làm cho
người lao động ở nông thôn, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho nông
dân; sản xuất theo hướng bền vững, đảm bảo môi trường sinh thái, tăng năng
suất và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác
|
Quy mô 54 ha/năm. Tập huấn cho
450 người dân.
|
2011-2013
|
5.400
|
1.800
|
1.800
|
1.800
|
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
|
12
|
Phát triển nuôi cá tra, ba sa theo
quy trình GAP
|
Trung tâm khuyến nông An Giang,
Phan Hồng Cường
|
Áp dụng quy trình GAP, ứng dụng
công nghệ sinh học nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng, giá trị sản phẩm, tạo
nguồn nguyên liệu tốt cho chế biến xuất khẩu cá tra, cá ba sa
|
Quy mô 6,9 ha, sản lượng 1449
tấn. Tập huấn cho 600 người dân kỹ thuật nuôi cá Tra theo GAP.
|
2011-2013
|
2.500
|
800
|
900
|
800
|
An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ,
Vĩnh Long
|
13
|
Ứng dụng các thiết bị khai thác
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Văn Lung
|
Ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa
học kỹ thuật (máy sornar, máy thu lưới, tời thủy lực, bóng đèn tiết kiệm
điện, các thiết bị an toàn trên tàu cá …) nhằm hiện đại hóa, công nghiệp hóa
nghề khai thác thủy sản, giảm sức lao động thủ công, đảm bảo an toàn cho
người và tàu cá hoạt động trên biển
|
Quy mô: 22 tàu/năm, năng suất
tăng 1,5 - 2 lần/năm; Tập huấn 1980 người; 3300 người tham quan mô hình
|
2011-2013
|
11.511
|
3.837
|
3.837
|
3.837
|
Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị,
Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận,
Bình Thuận, Bến Tre, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu.
|
14
|
Sơ chế và bảo quản sản phẩm trên
biển
|
Trường ĐH Nha Trang; Phạm Xuân
Quang
|
Nâng cao chất lượng bảo quản sản
phẩm sau đánh bắt, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất lượng, giá
trị sản phẩm; nâng cao hiệu quả nghề khai thác hải sản; bảo quản cá ngừ đại
dương
|
15 tàu cá được trang bị hầm bảo
quản sau thu hoạch đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, kéo dài
được thời gian hoạt động trên biển. Tập huấn cho 300 ngư dân và tổ chức tham
quan mô hình cho 300 ngư dân.
|
2011-2013
|
2.700
|
900
|
900
|
900
|
Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định,
Khánh Hòa, Cà Mau
|
IV
|
Chương
trình khuyến lâm
|
8.379
|
3.335
|
2.919
|
2.125
|
|
1
|
Trồng cây lâm sản ngoài gỗ dược
liệu
|
ĐH Thái Nguyên; Trần Việt Dũng
|
Nâng cao nhận thức người dân về
giá trị dược liệu của lâm sản ngoài gỗ đối với phát triển kinh tế hộ gia đình
và bảo tồn tài nguyên rừng; giúp nông dân phát triển và sử dụng bền vững
nguồn dược liệu từ đó tăng thu nhập và giảm sức ép đến rừng
|
Quy mô 180 ha, đào tạo được 558 lượt
nông dân, có 80 lượt nông dân được tham quan học tập hàng năm. Xây dựng được
bộ tài liệu và 2000 bản ảnh.
|
2011-2013
|
3.000
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Giang
|
2
|
Lâm nông kết hợp trên đất ven
biển
|
Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung
Bộ - Viện KHNN Việt Nam; Đỗ Thị Ngọc
|
Giúp nông dân thay đổi nhận thức
giá trị của rừng trồng ven biển đối với phòng hộ và kinh tế; tạo thu nhập cho
nông dân từ rừng ven biển
|
Quy mô 90 ha. 300 lượt người được
tập huấn, tham quan. 900 tờ gấp được xây dựng
|
2011-2013
|
2.485
|
1.135
|
720
|
630
|
Bình Định, Quảng Ngãi, Nghệ An
|
3
|
Lâm nông kết hợp trên đất dốc
|
Trung tâm khuyến nông Điện Biên;
Đinh Thị Thu Hà
|
Giúp nông dân thay đổi nhận thức
từ đốt rừng làm nương rẫy sang canh tác tổng hợp và bền vững đất dốc, đất bạc
màu thoái hóa do canh tác không hợp lý trong thời gian dài; tạo thu nhập tổng
hợp thông qua hệ thống canh tác Lâm Nông kết hợp
|
Quy mô 140 ha rừng bạch đàn Urô
trồng xen 60 ha cây đậu tương và 30 ha cây lạc, tỷ lệ sống trên 85%. 1335
lượt nông dân được đào tạo, tập huấn
|
2011-2013
|
2.894
|
1.200
|
1.199
|
495
|
Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên
|
V
|
Chương
trình khuyến nông
|
9.300
|
3.100
|
3.100
|
3.100
|
|
1
|
Xây dựng mô hình tổ hợp tác và áp
dụng cơ giới hóa tổng hợp trong sản xuất chè
|
Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc -
Viện KHNN Việt Nam; Đỗ Văn Ngọc
|
Phát triển mô hình Tổ hợp tác và
áp dụng cơ giới hóa tổng hợp trong sản xuất chè nhằm giúp nông dân thay đổi
phương thức sản xuất; khắc phục được tình trạng manh mún trong trồng, chế
biến chè; áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong quá trình sản xuất chè, giảm công
lao động; nâng cao năng suất, chất lượng chè, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu
nhập cho người sản xuất; góp phần đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp
nông thôn.
|
Quy mô 51 ha, tăng năng suất lao
động từ 30-40 lần; sản xuất chè theo hướng VietGAP; tăng hiệu quả kinh tế từ
20-40%. Đào tạo tập huấn cho 2550 lượt nông dân
|
2011-2013
|
9.300
|
3.100
|
3.100
|
3.100
|
Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ,
Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An, Lâm Đồng, Hà Nội, Bắc Cạn, Cao Bằng,
Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hải Dương, Quảng Ninh
|
VI
|
Chương
trình thông tin tuyên truyền
|
18.060
|
18.060
|
|
|
|
1
|
Hội chợ nông nghiệp
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Phùng
Quốc Quảng
|
Tăng cường xúc tiến thương mại,
quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp …; giới thiệu, chuyển
giao công nghệ mới. Tạo điều kiện thắt chặt mối quan hệ giữa nhà quản lý, nhà
khoa học, doanh nghiệp và nông dân. Giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm sản
xuất tiên tiến trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn
|
Tổ chức 6 hội chợ: Hội chợ giống
cây trồng vật nuôi & vật tư NN; Hội chợ giống nông nghiệp, thương mại vùng
Tây Bắc; Hội chợ giống nông nghiệp, thương mại vùng Tây Nguyên, Hội chợ NN
quốc tế đồng bằng sông Hồng; Hội chợ giống nông nghiệp, thương mại vùng Nam
Trung Bộ; Hội chợ giống nông nghiệp và thương mại.
|
2011
|
3.950
|
3.950
|
|
|
Hà Nội, Sơn La, Buôn Ma Thuột,
Thái Bình; Bình Thuận; Vĩnh Long
|
2
|
Hội thi sản phẩm nông nghiệp, hội
thi nông dân sản xuất giỏi, cán bộ khuyến nông giỏi
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Nguyễn
Thị Thu Hằng
|
Tuyên truyền chính sách và pháp
luật của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn; kiến thức
về nghiệp vụ chuyên môn, tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp cho bà
con nông dân. Tăng cường giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất
nông nghiệp, phát triển nông thôn. Giới thiệu quảng bá các sản phẩm nông,
lâm, ngư nghiệp các vùng sinh thái trong cả nước. Động viên nông dân cả nước
hăng hái sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có năng suất, sản lượng và giá trị
cao.
|
Tổ chức 6 hội thi: Máy gặt đập
liên hợp lúa các tỉnh phía Nam; Thanh niên làm KN giỏi vùng Đông Bắc; Nông
dân sản xuất lúa giỏi các tỉnh phía Nam; Thanh niên làm KN giỏi vùng Bắc
Trung Bộ; Nông dân SX rau an toàn các tỉnh phía Bắc; Cán bộ KN giỏi dân tộc
thiểu số
|
2011
|
2.750
|
2.750
|
|
|
Bình Định, Thái Nguyên, Sóc
Trăng, Nghệ An, Quảng Ninh và Sơn La
|
3
|
Thông tin tuyên truyền trên báo
viết; báo điện tử, truyền hình, truyền thanh
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Đỗ Phan
Tuấn
|
Giúp người dân (nhất là nông dân)
hiểu và làm theo những khuyến cáo khoa học kỹ thuật tiên tiến về khuyến nông,
nông nghiệp và phát triển nông thôn một cách nhanh nhất, trên phạm vi rộng
rãi nhất qua các loại hình báo phát thanh, báo hình, báo điện tử và báo viết.
|
Thông tin tuyên truyền trên 10
báo viết; 3 báo nói; 2 báo hình (16 hạng mục).
|
2011
|
9.360
|
9.360
|
|
|
Cả nước
|
VII
|
Chương
trình đào tạo huấn luyện
|
13.550
|
13.550
|
|
|
|
1
|
Xây dựng tài liệu tập huấn qua
đĩa hình và ấn phẩm khuyến nông
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Lê Hồng
Sơn
|
Xây dựng được các tài liệu khuyến
nông, nhằm giúp giảng viên cập nhật thông tin và có nhiều phương pháp giảng
dạy hiệu quả, giúp học viên dễ tiếp thu và làm theo; tăng tốc độ và hiệu quả
trong công tác đào tạo.
|
50 đĩa hình, 11 ấn phẩm khuyến
nông
|
2011
|
4.000
|
4.000
|
|
|
7 vùng sinh thái
|
2
|
Đào tạo huấn luyện TOT
|
TT Khuyến nông Quốc gia; Hạ Thúy
Hạnh
|
Cập nhật và trang bị kiến thức,
kỹ năng cho tập huấn viên để truyền đạt kiến thức lại cho cán bộ khuyến nông,
nông dân góp phần nâng cao hiệu quả công tác KN địa phương và nâng cao hiệu
quả sản xuất
|
20 lớp tập huấn nghiệp vụ, 138
tập huấn kỹ thuật
|
2011
|
8.050
|
8.050
|
|
|
7 vùng sinh thái
|
3
|
Đào tạo khuyến lâm cho cán bộ
kiểm lâm
|
Tổng cục Lâm nghiệp; Nhữ Văn Kỳ
|
Tăng cường năng lực cho cán bộ
kiểm lâm để thực hiện các hoạt động khuyến lâm cấp cơ sở. Nâng cao năng lực
cho hệ thống khuyến lâm cơ sở
|
22 lớp tập huấn nghiệp vụ khuyến
lâm và kỹ thuật lâm sinh cho 660 người
|
2011
|
1.500
|
1.500
|
|
|
Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc
Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện
Biên, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Kon Tum
|
Tổng
(I+II+III+IV+V+VI+VII)
|
379.215
|
148.007
|
115.457
|
115.751
|
|
(Ba
trăm bảy mươi chín tỷ hai trăm mười lăm triệu đồng)
|
Quyết định 311/QĐ-BNN-KHCN năm 2011 phê duyệt Danh mục dự án khuyến nông Trung ương thực hiện từ năm 2011 (đợt 1) do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Quyết định 311/QĐ-BNN-KHCN ngày 25/02/2011 phê duyệt Danh mục dự án khuyến nông Trung ương thực hiện từ ngày 25/02/2011 (đợt 1) do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
3.367
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|