ỦY
BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH PHƯỚC
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
2661/QĐ-UBND
|
Bình
Phước, ngày 13 tháng 12 năm 2019
|
QUYẾT ĐỊNH
CÔNG BỐ
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BỔ SUNG ĐƯỢC TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ TẠI TRUNG TÂM PHỤC
VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa
phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP
ngày 08 /6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số
92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP
ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
trong giải quyết thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP
ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn Phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp
vụ Kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 01/2018/TT-VPCP
ngày 23/11/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành
một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của
Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ
tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số
14/2018/QĐ-UBND ngày 06/3/2018 của UBND tỉnh Ban hành quy chế phối hợp giữa Văn
phòng Ủy ban nhân dân tỉnh với các sở, ban, ngành tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp
xã trong về việc, công bố, cập nhật, công khai thủ tục hành chính trên địa bàn
tỉnh;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 132/TTr-SNN-VP ngày 11/9/2019 và
Chánh Văn phòng UBND tỉnh tại Tờ trình số 2950/TTr-VPUBND ngày 12/12/2019,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.
Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới bổ sung được tiếp nhận
và trả kết quả tại Trung tâm Phục vụ hành chính công thuộc thẩm quyền quản lý
và giải quyết của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh
Bình Phước (Phụ lục kèm theo).
Điều 2.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3.
Các ông (bà): Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và
PTNT; Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và các tổ chức, cá nhân
có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Cục KS TTHC(VPCP);
- CT; các PCT UBND tỉnh;
- Như điều 3;
- LĐVP, PKSTTHC, TTPVHCC;
- Lưu: VT, (Ch).
|
KT.
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Huỳnh Anh Minh
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN
LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 2661/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2019 của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh)
Phần
I
DANH
MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ TẠI TRUNG TÂM PHỤC VỤ HÀNH
CHÍNH CÔNG
STT
|
Mã
số hồ sơ
|
Tên
thủ tục hành chính
|
Trang
|
Mức
DVC
|
I. LĨNH VỰC THỦY SẢN THUỘC VĂN
PHÒNG SỞ
|
1
|
BNN-BPC-
288483
|
Cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy
sản
|
|
3,4
|
2
|
BNN-BPC-
288476
|
Cấp, cấp lại giấy chứng nhận Cơ sở
đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản (theo yêu cầu)
|
|
3,4
|
3
|
BNN-BPC-
288474
|
Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở
đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (trừ giống thủy sản bố mẹ)
|
|
3,4
|
4
|
BNN-BPC-
288473
|
Sửa đổi, bổ sung nội dung quyết định
công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai
huyện trở lên)
|
|
3,4
|
5
|
BNN-BPC-
288472-
|
Công nhận và giao quyền quản lý cho
tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên)
|
|
3,4
|
6
|
BNN-BPC-
288401
|
Cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá
|
|
3,4
|
7
|
BNN-BPC-
288402
|
Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký tàu
cá.
|
|
3,4
|
II. LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP
|
1
|
BNN-BPC-
288249
|
Thẩm định, phê duyệt phương án trồng
rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác
|
|
3,4
|
Phần
II
NỘI
DUNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BỔ SUNG ĐƯỢC TIẾP NHẬN
VÀ TRẢ KẾT QUẢ TẠI
TRUNG TÂM PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
I. LĨNH VỰC THỦY SẢN THUỘC VĂN
PHÒNG SỞ
1. Cấp, cấp lại giấy phép khai
thác thủy sản. Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288483
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết.
Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 06 ngày làm
việc (đối với cấp mới), 03 ngày làm việc (đối với cấp lại) kể từ ngày nhận đủ hồ
sơ, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản thực hiện cấp, cấp lại Giấy phép khai
thác thủy sản theo Mẫu số 04.KT Phụ lục
IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ; trong trường hợp không cấp,
cấp lại bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý
do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ
phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ
thống dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai
thác thủy sản bao gồm:
+ Đơn đề nghị theo Mẫu số 02.KT Phụ lục IV ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
+ Bản chụp giấy chứng nhận đăng ký
tàu cá và giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với loại tàu cá theo quy
định phải đăng kiểm;
+ Bản chụp văn bằng hoặc chứng chỉ
thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá đối với loại tàu cá theo quy định phải có văn
bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá.
- Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép
khai thác thủy sản:
+ Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
+ Bản chính giấy phép khai thác thủy
sản đã được cấp, trong trường hợp thay đổi thông tin trong giấy phép.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ (đối với cấp mới);
- 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ (đối với cấp lại).
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính: Sở Nông nghiệp và PTNT
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Giấy phép khai thác thủy sản. Thời hạn của Giấy
phép khai thác thủy sản: Bằng thời hạn còn lại của hạn ngạch giấy phép khai
thác thủy sản đã được công bố.
h) Phí, lệ phí: Lệ phí cấp mới 40.000đồng/lần; lệ phí cấp lại 20.000 đồng/lần
(Theo quy định tại Thông tư số
118/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị theo Mẫu số
02.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ; Đơn đề nghị
cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV
ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ
tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày
21/11/2017
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày
08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
Thông tư số 118/2018/TT-BTC ngày
28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản
lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; lệ phí cấp
giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Mẫu số
02.KT
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
……,
ngày ……tháng……năm……
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN
Kính gửi:……………………..
Họ, tên chủ tàu …………………………………………Điện
thoại: .......................................
Số chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước
công dân/Mã số định danh cá nhân: .................
Nơi thường trú:
...........................................................................................................
Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về
thủy sản cấp Giấy phép khai thác thủy sản với nội dung như sau:
Tên tàu:
..................................................................... ; Loại
tàu……………………………
Số đăng ký tàu:
..........................................................................................................
Ngư trường hoạt động
................................................................................................
Cảng cá đăng ký cập tàu: ............................................................................................
Nghề khai thác chính:
..................................... Nghề phụ:…………………………………….
Tôi/chúng tôi xin cam đoan sử dụng
tàu để đánh bắt nguồn lợi thủy sản/hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản đúng nội
dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật.
|
NGƯỜI
ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có))
|
Mẫu số
03.KT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
………,
ngày…….tháng…….năm………….
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ
CẤP
LẠI GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN
Kính gửi:…………………..
Tên chủ tàu:
..................................................................... Điện thoại:…………………….
Nơi thường trú:
...........................................................................................................
Số chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước
công dân/mã số định danh cá nhân:……………………………………..
Tôi đã được cấp Giấy phép khai thác
thủy sản số:…………./20.../AA-GPKTTS; cấp ngày …… tháng ….. năm ………; hết thời hạn
ngày …… tháng ……. năm ………
Đề nghị cấp lại Giấy phép khai thác
thủy sản với lý do (nêu rõ lý do đề nghị cấp lại và gửi kèm theo các giấy tờ chứng
minh sự thay đổi thông tin):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về
thủy sản cấp lại Giấy phép khai thác thủy sản để tôi tiếp tục hoạt động khai
thác thủy sản.
Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai
thác thủy sản đúng nội dung được ghi trong giấy phép và chấp hành đúng các quy
định của pháp luật./.
|
NGƯỜI
ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có))
|
2. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản (theo yêu cầu). Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288476
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết.
Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản
thực hiện kiểm tra thực tế tại cơ sở theo Mẫu số 24.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ; kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, cơ quan quản lý
nhà nước về thủy sản cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 25.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, bộ phận
Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết
quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ
phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ
thống dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 23.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc quyết định giao khu vực biển hoặc hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, khu vực
biển để nuôi trồng thủy sản;
- Sơ đồ vị trí đặt lồng bè/Sơ đồ khu
vực nuôi.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính: Sở Nông nghiệp và PTNT
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng
thủy sản Thời hạn của Giấy chứng nhận: 24 tháng.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị theo Mẫu số
23.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ
tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày
21/11/2017
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày
08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Mẫu số
23.NT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
………,
ngày…..tháng…..năm…….
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP
GIẤY
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Kính gửi:
(Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)
1. Tên cơ sở nuôi trồng thủy sản:..................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Địa chỉ của cơ sở:
..................................................................................................
;
Điện thoại .........................................
; Số fax……………………….;
Email………………..
3. Địa điểm nuôi trồng: ................................................................................................
4. Đối tượng thủy sản nuôi trồng: .................................................................................
5. Số lượng ao/bể/lồng: ..............................................................................................
6. Tổng diện tích cơ sở: ..............................................................................................
7. Tổng diện tích mặt nước/thể tích lồng
nuôi trồng: ......................................................
Đề nghị: ... (Cơ quan quản lý nhà nước
về thủy sản cấp tỉnh) .... cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy
sản.
|
ĐẠI
DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)
|
3. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (trừ giống thủy sản bố mẹ).
Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288474
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết.
Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra điều kiện của cơ sở
theo Mẫu số 03.NT Phụ lục III ban
hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không đáp ứng điều kiện,
cơ sở thực hiện khắc phục; sau khi khắc phục có văn bản thông báo đến cơ quan
có thẩm quyền để tổ chức kiểm tra nội dung đã khắc phục. Trường hợp cơ sở đáp ứng
điều kiện, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra,
cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản,
nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp lại Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04.NT Phụ lục III ban hành
kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận phải
trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Nội dung kiểm tra gồm:
- Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại
Giấy chứng nhận;
- Kiểm tra thực tế tại địa điểm sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản theo quy định tại Điều 23, khoản 1 Điều 24 Luật Thủy
sản và Điều 20 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ
trong sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo khoản 2 Điều 26 Luật Thủy sản.
Thời gian kiểm tra duy trì điều kiện
cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản là 12 tháng; trường hợp cơ sở đã được
tổ chức đánh giá, cấp giấy chứng nhận hệ thống phù hợp tiêu chuẩn, thời gian kiểm
tra duy trì điều kiện là 24 tháng.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ phận
trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ thống
dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ
điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 01.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP (đối với trường hợp cấp giấy chứng nhận và cấp
lại);
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất,
kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 02.NT Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP (đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận).
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi
đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân (đối với
trường hợp đề nghị cấp lại);
- Bản chính Giấy chứng nhận cơ sở đủ
điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đã được cấp, trừ trường hợp Giấy
chứng nhận bị mất (đối với trường hợp đề nghị cấp lại).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp
mới; 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp lại.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính: Sở Nông nghiệp và PTNT
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu số 01.NT Phụ lục III
ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ; Mẫu số 02.NT Phụ lục III ban hành
kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ
tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày
21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày
08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
Mẫu số 01.NT
TÊN CƠ SỞ
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: …………
|
………., ngày……tháng…..năm……..
|
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY
SẢN
Kính gửi:(*)……………………………………
Tên cơ sở:
..................................................................................................................
Địa chỉ trụ sở chính:
.....................................................................................................
Số điện thoại:
.............................................. Số fax:…………………Email:……………….
Địa chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống
thủy sản: .......................................................
Số điện thoại:
.............................................. Số fax:…………………Email:……………….
Đề nghị được kiểm tra điều kiện cơ sở
sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:
- Sản xuất giống thủy sản bố mẹ
- Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
- Ương dưỡng giống thủy sản
Đăng ký cấp lần đầu: □
|
□
□
□
Đăng ký cấp lại: □
|
Hồ sơ và tài liệu kèm theo đơn đề nghị
này, gồm:
Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định
về điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
|
CHỦ
CƠ SỞ ĐĂNG KÝ KIỂM TRA
(Ký tên, đóng dấu nếu có)
|
Mẫu số
02.NT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
BẢN
THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG
GIỐNG THỦY SẢN
Kính gửi:(*)
……………………………………….
Tên cơ sở: ..................................................................................................................
Địa chỉ trụ sở chính:
.....................................................................................................
Số điện thoại: ......................................
Số fax: ……………………..Email: ………………..
Địa chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống
thủy sản: .......................................................
Số điện thoại:
...................................... Số fax: ……………………..Email: ………………..
Nội dung thuyết minh về cơ sở vật chất,
kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, cụ thể như sau:
1. Cơ sở vật chất1:.......................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Trang thiết bị2:..........................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Hồ sơ3:....................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Danh mục các đối tượng sản xuất,
ương dưỡng tại cơ sở:........................................
...................................................................................................................................
|
…..,
ngày .... tháng ... năm …...
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu nếu có)
|
_______________
1 Mô
tả diện tích; quy mô; các khu sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản... kèm theo
sơ đồ khu sản xuất, ương dưỡng (nếu có).
2 Nêu
đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
3 Giấy
đăng ký kinh doanh, hồ sơ theo dõi sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản...
4. Công nhận và giao quyền quản lý
cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên). Mã số hồ sơ:
BNN-BPC-288472
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết.
Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Nông nghiệp và PTNT thông báo Phương án bảo vệ
và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết
công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến
thực hiện đồng quản lý;
- Bước 3: Trong thời hạn 60 ngày kể từ
ngày thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện
thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp
xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý; Sở Nông nghiệp và PTNT tổ
chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhậu
và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 06.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không công nhận và không giao quyền
quản lý cho tổ chức cộng đồng phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Phương án bảo vệ và khai thác nguồn
lợi thủy sản tại khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý theo Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Quy chế hoạt động của tổ chức cộng
đồng theo Mẫu số 03.BT Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo
Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành
kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Bản chính biên bản họp tổ chức cộng
đồng theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d). Thời hạn giải quyết: 63 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong đó:
- Công khai phương án: 03 ngày làm việc;
- Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế
(nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng:
60 ngày.
+ Sở Nông nghiệp và PTNT: 55 ngày làm
việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định:
UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở
Nông nghiệp và PTNT
e) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức cộng đồng.
g) Phí, lệ phí: Không
h) Mẫu đơn, tờ khai hành chính:
- Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Mẫu số 03.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
i) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho
tổ chức cộng đồng.
k) Điều kiện thực hiện TTHC:
- Thành viên là các hộ gia đình, cá
nhân sinh sống và được hưởng lợi từ nguồn lợi thủy sản tại khu vực đó;
- Đăng ký tham gia đồng quản lý trong
bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại một khu vực địa lý xác định chưa được giao quyền
quản lý cho tổ chức, cá nhân khác;
- Có phương án bảo vệ và khai thác
nguồn lợi thủy sản, quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản năm 2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019
quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Mẫu số
01.BT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN VÀ GIAO QUYỀN QUẢN LÝ CHO TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN
LÝ TRONG BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
Kính gửi:
|
Ủy ban nhân dân tỉnh....
hoặc Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố………
|
Tên tôi là: ...............................................................................
Giới tính:…………………
Ngày tháng năm sinh: ............................................................ Dân tộc: ………………….
Mã số định danh/số chứng minh nhân
dân/thẻ căn cước công dân: ...............................
Nghề nghiệp: ..............................................................................................................
Chỗ ở hiện tại: ............................................................................................................
Số điện thoại liên hệ: ...................................................................................................
Là người đại diện cho [Tên tổ chức cộng
đồng]
Từ nhu cầu và sự tự nguyện của các
thành viên trong cộng đồng với mục tiêu cùng chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm
trong quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản với Nhà nước, chúng tôi [Tên tổ chức
cộng đồng], được thành lập theo Quyết định số …… ngày ……tháng……năm (nếu có), nhận
thấy [khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý] có nguồn lợi thủy sản cần được quản
lý và bảo vệ nhằm duy trì sinh kế bền vững cho người dân có hoạt động thủy sản
tại đây.
Do đó, các thành viên [Tên tổ chức cộng
đồng] đã thảo luận và thống nhất xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận và giao quyền
quản lý tại [khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý] để thực hiện đồng quản lý
trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản, với nội dung chính như sau:
1. Quyền quản lý đề nghị được giao
[theo quy định tại khoản 5 Điều 10 Luật Thủy sản].
2. Vị trí, ranh giới khu vực địa lý đề
nghị được giao [nêu rõ tên khu vực và tọa độ khu vực (nếu có)].
3. Phương án bảo vệ và khai thác nguồn
lợi thủy sản; Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng.
(Chi tiết tại hồ sơ gửi kèm).
Kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh....
hoặc Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố………... xem xét, quyết định công nhận
và giao quyền quản lý cho [Tên tổ chức cộng đồng].
Chúng tôi cam kết sẽ quản lý khu vực
được giao theo nội dung được công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng
thực hiện đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản và tuân thủ các quy định
của pháp luật./.
|
………,
ngày……tháng…..năm 20....
NGƯỜI ĐẠI DIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Mẫu số
02.BT
PHƯƠNG
ÁN BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN
Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi
thủy sản tại khu vực dư kiến thực hiện đồng quản lý gồm các thông tin chủ yếu
như sau:
1. Thông tin chung
a) Tổ chức cộng đồng: tên tổ chức cộng
đồng; số lượng thành viên.
b) Khu vực dự kiến thực hiện đồng quản
lý: vị trí, ranh giới, tọa độ (nếu có), bao gồm sơ đồ vị trí khu vực kèm theo.
2. Sự cần thiết thực hiện đồng quản
lý
(Nêu thông tin về hiện trạng nguồn lợi
thủy sản, hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch giải trí kết hợp hoạt
động thủy sản, kinh tế xã hội; khó khăn, thách thức tại khu vực thực hiện đồng
quản lý; dự kiến những vấn đề có thể khắc phục khi thực hiện đồng quản lý hoặc
thông tin khác (nếu có) để từ đó thấy được sự cần thiết thực hiện đồng quản lý
trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại khu vực nêu trên)
3. Phương án bảo vệ và khai thác
nguồn lợi thủy sản tại khu vực thực hiện đồng quản lý
a) Mục tiêu, đối tượng thủy sản cần bảo
vệ.
b) Phương án tổ chức bảo vệ và khai
thác nguồn lợi thủy sản.
c) Phương án tổ chức hoạt động nuôi
trồng thủy sản (nếu có).
d) Phương án tổ chức du lịch giải trí
kết hợp hoạt động thủy sản (nếu có).
đ) Phương án tổ chức hoạt động khác
(nếu có).
4. Giải pháp và tổ chức thực hiện
phương án
(Nêu chi tiết hoạt động để thực hiện phương
án; nhiệm vụ của tổ chức cộng đồng và các bên liên quan để thực hiện phương án
và nội dung khác (nếu có))
Mẫu số
03.BT
QUY
CHẾ
HOẠT
ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Chương
I
QUY
ĐỊNH CHUNG
(Tên tổ chức cộng đồng, nguyên tắc, mục
đích hoạt động của tổ chức cộng đồng)
Chương
II
THÀNH
VIÊN TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
(Quy định về đăng ký tham gia tổ chức
cộng đồng và chấm dứt tư cách thành viên tổ chức cộng đồng; quyền và nghĩa vụ của
thành viên tổ chức cộng đồng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, hộ gia đình không
phải là thành viên tổ chức cộng đồng tham gia hoạt động thủy sản tại khu vực đồng
quản lý (nếu có))
Chương
III
CƠ
CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Điều...:
Ban đại diện của tổ chức cộng đồng
1. Ban đại diện hoặc ban tương đương
của tổ chức cộng đồng có tư cách pháp nhân (sau đây gọi là Ban đại diện) do
thành viên tổ chức cộng đồng bầu, có trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động của
tổ chức cộng đồng, kết nối giữa cộng đồng và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
2. Nhiệm vụ cụ thể
Điều...:
Người đại diện tổ chức cộng đồng
1. Người đại diện tổ chức cộng đồng
là người thuộc Ban đại diện, do thành viên tổ chức cộng đồng bầu.
2. Nhiệm vụ cụ thể
Điều....:
Đội tuần tra, giám sát
1. Đội tuần tra, giám sát do Ban đại
diện phân công, thực hiện tuần tra, giám sát, bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại khu
vực được giao quản lý; phối hợp với cơ quan chức năng và chính quyền địa phương
trong hoạt động kiểm tra, giám sát, lập biên bản và xử lý vi phạm pháp luật về
thủy sản.
2. Nhiệm vụ cụ thể
Điều....:
Đội tự quản
1. Đội tự quản được tổ chức theo nghề
khai thác; theo lĩnh vực hoạt động hoặc theo đơn vị hành chính do các thành
viên tổ chức cộng đồng tự nguyện tham gia. Đội thực hiện nhiệm vụ theo quy chế
của tổ chức cộng đồng và phân công của Ban đại diện.
2. Nhiệm vụ cụ thể.
Điều...:
Các đội khác (nếu có)
1. Các đội khác theo nhu cầu của tổ
chức cộng đồng.
2. Nhiệm vụ cụ thể.
(Mỗi ban, đội có người đứng đầu và
các thành viên)
Điều….: Nhiệm
vụ của tổ chức cộng đồng: tuyên truyền, tập huấn; tuần tra, kiểm soát; tái tạo
nguồn lợi thủy sản; thu thập thông tin, đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản,
kinh tế xã hội và nhiệm vụ khác (nếu có).
Chương
IV
CƠ
CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Điều....:
Bầu cử Ban đại diện, người đại diện của tổ chức cộng đồng.
Điều....:
Chế độ họp định kỳ hằng năm hoặc đột xuất của tất cả thành viên tổ chức cộng đồng;
chế độ họp định kỳ hoặc đột xuất của Ban đại diện, Đội tuần tra, giám sát, Đội
tự quản và các Đội khác.
Điều...:
Tài chính cho hoạt động của tổ chức cộng đồng (quy định về thu, chi và thành lập
quỹ cộng đồng (nếu có)).
Điều....:
Chia sẻ lợi ích của thành viên trong tổ chức cộng đồng (nếu có).
Điều....:
Tuần tra, kiểm soát và phối hợp tuần tra, kiểm soát tại khu vực thực hiện đồng
quản lý.
Điều....:
Giải thể tổ chức cộng đồng.
Điều....:
Cơ chế khác (nếu có).
Chương
V
QUY
CHẾ VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN
Điều....:
Quy định về hoạt động được hoặc không được thực hiện.
Điều....:
Quy định cụ thể về: nuôi trồng thủy sản; bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản;
du lịch giải trí gắn với hoạt động thủy sản; hoạt động khác của tổ chức cộng đồng
(nếu có).
Chương
VI
KHEN
THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT
Mẫu số
04.BT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
THÔNG
TIN VỀ TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
1. Thông tin của tổ chức cộng đồng:
- Tên tổ chức cộng đồng:
............................................................................................
- Tổ chức cộng đồng được thành lập theo
Quyết định số ..............................................
ngày……tháng……năm ……. (nếu có)
- Số lượng thành viên:
.................................................................................................
- Thành phần tham gia tổ chức cộng đồng:
...................................................................
2. Thông tin người đại diện của tổ
chức cộng đồng (Đối với trường hợp đề nghị thay đổi
người đại diện của tổ chức cộng đồng):
- Họ và tên:
....................................................................... Giới
tính: …………………….
- Ngày tháng năm sinh:
.............................. Dân tộc: ……………Quốc tịch: ………………
- Mã số định danh/Số chứng minh nhân
dân/thẻ căn cước công dân:.............................
...................................................................................................................................
- Nghề nghiệp:.............................................................................................................
- Chỗ ở hiện tại: ..........................................................................................................
- Số điện thoại liên hệ:..................................................................................................
3. Danh sách thành viên tổ chức cộng
đồng:
TT
|
Họ
và tên
|
Năm
sinh
|
Số
người trong hộ làm nghề, liên quan đến TS
|
Chỗ
ở hiện tại
|
Khai
thác thủy sản
|
Nuôi
trồng thủy sản
|
Nghề
khác
|
Số
ĐK tàu cá
|
Chiều
dài tàu cá (m)
|
Nghề
khai thác TS
|
Ngư
trường khai thác chính
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
Khu
vực nuôi
|
Diện
tích nuôi
|
Đối
tượng nuôi
|
Hình
thức nuôi
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
Tên
nghề
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
A
|
Thành viên là hộ gia đình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B
|
Thành viên là cá nhân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI
ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ
|
Mẫu số
05.BT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
…………,
ngày…..tháng……năm……….
BIÊN
BẢN HỌP CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Thông
qua Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản và Quy chế hoạt động của tổ
chức cộng đồng
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên tổ chức cộng đồng:
..........................................................................................
2. Số lượng thành viên tổ chức cộng đồng:
.................................................................
3. Thành phần tham dự họp (ghi cụ thể
thông tin của đại biểu và số lượng thành viên tổ chức cộng đồng tham dự họp):
4. Thời gian, địa điểm tổ chức họp: ..............................................................................
II. NỘI DUNG CUỘC HỌP
1. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản cuộc họp.
2. Bầu người đại diện của tổ chức cộng
đồng.
3. Thảo luận, thống nhất và biểu quyết
thông qua nội dung về:
- Danh sách thành viên tham gia tổ chức
cộng đồng.
- Dự thảo phương án bảo vệ và khai
thác nguồn lợi thủy sản tại khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý.
- Dự thảo Quy chế hoạt động của tổ chức
cộng đồng.
- Các vấn đề khác (nếu cỏ).
(Người ghi biên bản ghi đầy đủ ý kiến
của các đại biểu tham dự, kết quả biểu quyết thông qua của thành viên tổ chức cộng
đồng đối với từng nội dung)
Cuộc họp kết thúc vào hồi…………….,
ngày……tháng…..năm…….. tại [tên địa điểm tổ chức đại hội].
Biên bản này được lập thành 02 (hai)
bản có giá trị ngang nhau.
ĐẠI
DIỆN CỦA CỘNG ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
NGƯỜI
GHI BIÊN BẢN
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
ĐẠI
DIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ THAM DỰ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
5. Sửa đổi, bổ sung nội dung quyết
định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ
hai huyện trở lên). Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288473
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết.
Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
-Bước 2: Giải quyết hồ sơ:
+ Đối với trường hợp thay đổi tên tổ
chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức
cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, bộ phận
Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản xem xét ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung. Trường
hợp không ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu
rõ lý do.
+ Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung
vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án
bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản thông báo Phương án
bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng,
niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư
nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý;
- Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày
thông báo theo quy định tại điểm b khoản này, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy
sản tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành Quyết định sửa
đổi, bổ sung nội dung Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng
đồng theo Mẫu số 08.BT Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không ban hành Quyết định
sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về
Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ
phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ
thống dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện:
Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu
chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành
chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ: Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng
Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo
Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành
kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ
chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện
và dự thảo phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản mới đối với trường
hợp sửa đổi, bổ sung phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản; vị trí,
ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện
và dự thảo quy chế mới đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động của
tổ chức cộng đồng;
- Bản chính biên bản họp của tổ chức
cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- Đối với trường hợp thay đổi tên tổ
chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức
cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc;
- Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung
vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án
bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Công khai phương án: 03 ngày làm việc;
- Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế
(nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng:
60 ngày. Trong đó:
+ Sở Nông nghiệp và PTNT: 55 ngày làm
việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định:
UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở
Nông nghiệp và PTNT
e) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức cộng đồng.
g) Phí, lệ phí: Không
h) Mẫu đơn, tờ khai:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo
Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành
kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ
chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Bản chính biên bản họp của tổ chức
cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm
theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP .
i) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định
công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày
21/11/2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày
08/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Mẫu số
04.BT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
THÔNG
TIN VỀ TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
1. Thông tin của tổ chức cộng đồng:
- Tên tổ chức cộng đồng:
............................................................................................
- Tổ chức cộng đồng được thành lập
theo Quyết định số ..............................................
ngày……tháng…..năm…….. (nếu có)
- Số lượng thành viên:
.................................................................................................
- Thành phần tham gia tổ chức cộng đồng:
...................................................................
2. Thông tin người đại diện của tổ
chức cộng đồng (Đối với trường hợp đề nghị thay đổi
người đại diện của tổ chức cộng đồng):
- Họ và tên:
.................................................................. Giới tính:
…………………………
- Ngày tháng năm sinh:
.......................................... Dân tộc: ……….Quốc tịch: …………
- Mã số định danh/Số chứng minh nhân
dân/thẻ căn cước công dân: ............................
- Nghề nghiệp: ............................................................................................................
- Chỗ ở hiện tại:
..........................................................................................................
- Số điện thoại liên hệ: .................................................................................................
3. Danh sách thành viên tổ chức cộng
đồng:
TT
|
Họ
và tên
|
Năm
sinh
|
Số
người trong hộ làm nghề liên quan đến TS
|
Chỗ
ở hiện tại
|
Khai
thác thủy sản
|
Nuôi
trồng thủy sản
|
Nghề
khác
|
Số ĐK tàu cá
|
Chiều
dài tàu cá (m)
|
Nghề
khai thác TS
|
Ngư
trường khai thác chính
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
Khu
vực nuôi
|
Diện tích nuôi
|
Đối tượng nuôi
|
Hình
thức nuôi
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
Tên
nghề
|
Nguồn
thu nhập (chính/ phụ)
|
A
|
Thành
viên là hộ gia đình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B
|
Thành
viên là cá nhân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI
ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
NGƯỜI
LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ
|
Mẫu số
05.BT
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………..,
ngày……tháng……năm…….
BIÊN
BẢN HỌP CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Thông
qua nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung Quyết định công nhận và giao quyền quản
lý cho tổ chức cộng đồng
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên tổ chức cộng đồng:
..........................................................................................
2. Số lượng thành viên tổ chức cộng đồng:
.................................................................
3. Thành phần tham dự họp (ghi cụ thể
thông tin của đại biểu và số lượng thành viên tổ chức cộng đồng tham dự họp):
4. Thời gian, địa điểm tổ chức họp:
..............................................................................
II. NỘI DUNG CUỘC HỌP
1. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản cuộc họp.
2. Thảo luận, thống nhất và biểu quyết
thông qua nội dung về [lựa chọn một hoặc nhiều nội dung đề nghị sửa đổi, bổ
sung]:
- Tên tổ chức cộng đồng (đối với tổ
chức cộng đồng không có tư cách pháp nhân).
- Tên người đại diện của tổ chức cộng
đồng.
- Phạm vi quyền quản lý được giao.
- Vị trí, ranh giới khu vực địa lý được
giao.
- Phương án bảo vệ và khai thác nguồn
lợi thủy sản.
- Quy chế hoạt động của tổ chức cộng
đồng.
(Người ghi biên bản ghi đầy đủ ý kiến
của các đại biểu tham dự, kết quả biểu quyết thông qua của thành viên tổ chức cộng
đồng đối với từng nội dung)
Cuộc họp kết thúc vào hồi …………………,
ngày………..tháng………năm…….. tại [tên địa điểm tổ chức đại hội].
Biên bản này được lập thành 02 (hai)
bản có giá trị ngang nhau.
ĐẠI
DIỆN TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
NGƯỜI
GHI BIÊN BẢN
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
ĐẠI
DIỆN ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ THAM DỰ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Mẫu số
07.BT
TÊN
TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN VÀ GIAO QUYỀN CHO TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
Kính gửi:
|
Ủy ban nhân dân tỉnh……
hoặc Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố……….
|
Tên tôi là: .......................................................................
Giới tính: ……………………….
Là người đại diện cho [Tên tổ chức cộng
đồng]
[Tên tổ chức cộng đồng] được công nhận
và giao quyền quản lý thực hiện đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản
theo Quyết định số…….. ngày ………………….. của Ủy ban nhân dân tỉnh.... hoặc Ủy ban
nhân dân huyện/thị xã/thành phố.
Sau một thời gian hoạt động theo các
nội dung được công nhận và giao quyền quản lý, chúng tôi đề nghị sửa đổi, bổ sung
một số nội dung như sau [lựa chọn một hoặc nhiều nội dung đề nghị sửa đổi, bổ
sung]:
1. Tên tổ chức cộng đồng (đối với tổ
chức cộng đồng không có tư cách pháp nhân);
2. Người đại diện của tổ chức cộng đồng;
3. Phạm vi quyền quản lý được giao;
4. Vị trí, ranh giới khu vực địa lý
được giao;
5. Phương án bảo vệ và khai thác nguồn
lợi thủy sản;
6. Quy chế hoạt động của tổ chức cộng
đồng.
(Chi
tiết tại hồ sơ gửi kèm)
Kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh....
hoặc Ủy ban nhân dân huyện/ thị xã/thành phố xem xét và quyết định sửa đổi, bổ
sung Quyết định số ……………….ngày ………………… để [Tên tổ chức cộng đồng] hoạt động được
hiệu quả hơn.
|
………,
ngày……tháng…..năm…….
TM. TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
NGƯỜI ĐẠI DIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
6. Cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu
cá. Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288401
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ
trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến
đến bộ phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số
727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT
nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để giải quyết. Thời
gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không
hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận phải
thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra thực tế (nếu cần).
Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày
kết thúc việc kiểm tra, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 05.ĐKT Phụ lục VII ban hành
kèm theo Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng
văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ
phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ
thống dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ
thủy sản (Mẫu số 02.ĐKT)
- Biên lai nộp thuế trước bạ của tàu
hoặc Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế. (Bản chính)
- Ảnh màu (9x12 cm, chụp toàn tàu
theo hướng 2 bên mạn tàu) (Bản chính)
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của
tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên). (Bản sao có chứng thực)
- Giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu
tàu theo quy định (Bản chính)
- Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cũ
kèm theo hồ sơ đăng ký gốc của tàu (Bản chính)
- Giấy chứng nhận xóa đăng ký. (Bản
chính)
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp
mới;
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính: Sở Nông nghiệp và PTNT
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Giấy giấy chứng nhận đăng ký tàu cá.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp Giấy giấy chứng nhận
đăng ký tàu cá theo Mẫu số 02.ĐKT
Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ;
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ
tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày
21/11/2017
- Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ngày
15/11/2018 quy định về đăng kiểm viên tàu cá, công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá,
bảo đảm an toàn kỹ thuật, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản;
Xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tầu cá
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Mẫu số
02.ĐKT
MẪU
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ, TÀU CÔNG VỤ THỦY SẢN
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
………,
ngày……tháng…..năm……..
TỜ
KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ, TÀU CÔNG VỤ THỦY SẢN
Kính gửi:…………………………………………………………
Họ tên người đứng khai: .............................................................................................
Thường trú tại:
............................................................................................................
Chứng minh nhân dân/căn cước công dân
số: ..............................................................
Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký
tàu cá, tàu công vụ thủy sản với nội dung sau:
1. Đặc điểm cơ bản của tàu như
sau:
Tên tàu:
....................................................... ; Công dụng (nghề):
…………………………
Năm, nơi đóng:
...........................................................................................................
Cảng đăng ký:
............................................................................................................
Thông số cơ bản của tàu (m):
Lmax=…………….; Bmax=…………. ; D= ........................
Ltk = .................. ; Btk... =……………….; d= ……………..
Vật liệu vỏ:
................................................. ; Tổng dung tích
(GT):................................
Sức chở tối đa, tấn:
..................................... Số thuyền viên, người………………………..
Nghề chính:
...................................................... Nghề kiêm:
………………………………..
Vùng hoạt động:..........................................................................................................
TT
|
Ký
hiệu máy
|
Số
máy
|
Công
suất định mức, KW
|
Vòng
quay định mức, v/ph
|
Ghi
chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Họ tên, địa chỉ của từng chủ sở
hữu (Nếu tàu thuộc sở hữu nhiều chủ)
TT
|
Họ
và tên
|
Địa
chỉ
|
Chứng
minh nhân dân/căn cước công dân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tôi xin cam đoan sử dụng tàu đúng nội
dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật Nhà nước.
7. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Mã số hồ sơ: BNN-BPC-288402
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ trực
tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến đến bộ
phận tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số 727, QL
14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu
đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân.
Đồng thời chuyển hồ sơ về Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT. Văn phòng Sở Nông
nghiệp và PTNT nhận và chuyển hồ sơ cho bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản để
giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Bộ phận kiểm tra hồ sơ trường
hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ,
bộ phận phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản
cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Trường hợp không cấp lại Giấy chứng nhận
đăng ký tàu cá, bộ phận Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản trả lời bằng văn bản và
nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ
phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ
thống dịch vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai đề nghị cấp lại Giấy chứng
nhận đăng ký tàu cá theo Mẫu số
07.ĐKT Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ;
- Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký
tàu cá, tàu công vụ thủy sản cũ, trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá bị mất,
chủ tàu phải khai báo và nêu rõ lý do;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận
an toàn kỹ thuật tàu cá;
- Ảnh màu (9x12 cm, chụp toàn tàu
theo hướng 2 bên mạn tàu).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính: Sở Nông nghiệp và PTNT
……………………
II. LĨNH VỰC KIỂM LÂM
1. Thẩm định, phê duyệt phương án trồng
rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác. Mã số hồ
sơ: BNN-BPC-288249
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ dự án nộp 01 bộ hồ sơ đề
nghị phê duyệt Phương án trồng rừng thay thế, nộp trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu
chính công ích hoặc qua dịch vụ công trực tuyến đến bộ phận tiếp nhận tại Trung
tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước số 727, QL 14, phường Tân Bình,
thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
+ Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, qua
dịch vụ bưu chính: Các thành phần hồ sơ phải là bản chính hoặc bản sao chứng thực;
+ Trường hợp nộp hồ sơ qua môi trường
mạng: Các thành phần hồ sơ phải được scan, chụp từ bản chính;
+ Chủ dự án chịu trách nhiệm về tính
hợp pháp của hồ sơ đã nộp.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra thành phần
hồ sơ, nếu đầy đủ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả. Chuyển hồ sơ về
Chi cục Kiểm lâm để giải quyết. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn
02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chi cục Kiểm lâm tham mưu Sở Nông nghiệp
và PTNT thông báo bằng văn bản cho Chủ dự án biết.
- Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (Chi cục Kiểm lâm) tổ chức thẩm định. Trường hợp cần xác minh thực địa
về hiện trạng, diện tích chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, địa
điểm dự kiến trồng rừng thay thế, thời gian hoàn thành thẩm định phương án được
kéo dài thêm không quá 15 ngày làm việc.
Thành phần Hội đồng thẩm định gồm: đại
diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có diện tích đất trồng rừng thay
thế, có thể mời đại diện tổ chức khoa học có liên quan. Số thành viên Hội đồng
ít nhất là 05 người, trong đó 01 lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn làm chủ tịch Hội đồng (trường hợp Phương án trồng rừng thay thế có tổng diện
tích dưới 10 hecta thì Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định
thành phần Hội đồng thẩm định với số lượng thành viên ít hơn).
- Bước 3: Trong thời hạn 03 (ba) ngày
làm việc kể từ ngày họp Hội đồng thẩm định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trình UBND cấp tỉnh xem xét, phê duyệt phương án. Trường hợp không đề nghị
UBND cấp tỉnh xem xét, phê duyệt phương án, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trả lời bằng văn bản cho Chủ dự án biết lý do.
- Bước 4: Trong thời hạn 10 (mười)
ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị phê duyệt phương án của Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, UBND cấp tỉnh phê duyệt phương án trồng rừng thay thế.
Trường hợp không phê duyệt, UBND cấp tỉnh thông báo rõ lý do cho Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và cho Chủ dự án.
Chủ rừng nhận kết quả tại Bộ phận trả
kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước hoặc qua hệ thống dịch
vụ đã đăng ký.
b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi dịch vụ bưu chính công ích hoặc qua dịch vụ
công trực tuyến đến Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước. Địa chỉ:
Số 727, QL14, P. Tân Bình, Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Phương án trồng rừng thay thế (theo
mẫu tại Phụ lục I của Thông tư số
13/2019/TT-BNNPTNT).
- Văn bản đề nghị phê duyệt phương án
(theo mẫu tại Phụ lục II của Thông tư số
13/2019/TT-BNNPINT);
- Quyết định chủ trương chuyển mục
đích sử dụng rừng sang mục đích khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các
tài liệu khác có liên quan (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ
d) Thời hạn giải quyết: 48 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Trong đó:
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 38 ngày làm
việc;
- UBND tỉnh: 10 ngày làm việc.
đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định:
UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở
Nông nghiệp và PTNT
e) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Chủ dự án
g) Phí, lệ phí: Không
h) Mẫu đơn, tờ khai: Phương án trồng rừng thay thế (theo mẫu tại Phụ lục I của Thông tư số
13/2019/TT-BNNPTNT); Văn bản đề nghị phê duyệt phương án (theo mẫu tại Phụ lục II của Thông tư số
13/2019/TT-BNNPTNT);
i) Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Quyết định phê duyệt phương án trồng rừng thay
thế.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
Điều 3 Thông tư số 13/2019/TT-BNNPTNT
ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển
mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
Mẫu đơn, tờ khai hành chính
đính kèm:
Phụ
lục I
ĐỀ
CƯƠNG THUYẾT MINH THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH LÂM SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT
ngày 30 tháng 06 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
I.1. ĐỀ CƯƠNG CHUNG
1. Tên công trình lâm sinh: Xác định công trình lâm sinh là trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, cải tạo rừng,...
2. Thuộc dự án: Tên dự án, số quyết định phê duyệt, ngày tháng ban hành.
3. Mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu của công trình lâm sinh: xây dựng dựng nhằm mục
đích phòng hộ, đặc dụng, sản xuất....
4. Địa điểm xây dựng: Theo địa danh (tỉnh, huyện, xã), theo hệ thống đơn vị tiểu khu, khoảnh,
lô.
5. Chủ quản đầu tư: cấp quyết định đầu tư.
6. Chủ đầu tư, chủ khu đất, chủ
khu rừng: nếu đất rừng được giao, khoán rừng cho hộ
gia đình và cộng đồng thì chủ khu đất, khu rừng thuộc hộ gia đình hoặc cộng đồng).
7. Cơ sở pháp lý và tài liệu liên
quan: những tài liệu liên quan trực tiếp đến dự án lâm
sinh bao gồm:
- Quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và
phát triển rừng của địa phương đã được phê duyệt;
- Dự án bảo vệ và phát triển rừng;
- Các văn bản liên quan khác.
8. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội
a) Vị trí địa lý: khu đất thuộc tiểu
khu, khoảnh, lô rừng.
b) Đặc điểm địa hình, đất đai, thực
bì.
c) Tình hình khí hậu, thủy văn và các
điều kiện tự nhiên khác trong vùng: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
tác nghiệp trong dự án lâm sinh như: những tháng để trồng rừng, tháng tiến hành
nuôi dưỡng rừng,....
c) Điều kiện về kinh tế, xã hội khái
quát những nét cơ bản, liên quan trực tiếp đến hoạt động tác nghiệp công trình
lâm sinh.
9. Nội dung thiết kế: Nêu nội dung thiết kế từng công trình lâm sinh cụ thể theo hướng dẫn tại
mục I.2 Phụ lục này, gồm:
a) Thiết kế trồng rừng
b) Thiết kế cải tạo rừng
…………………………………..
10. Thời gian thực hiện, gồm:thời gian khởi công và hoàn thành; nội dung hoạt động từng năm (nếu
công trình kéo dài nhiều năm); chi tiết các hoạt động theo tháng (nếu công
trình thực hiện một năm).
TT
|
Hạng
mục
|
ĐVT
(ha/lượt ha)
|
Khối
lượng
|
Kế
hoạch thực hiện
|
Năm...
|
Năm...
|
Năm...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11. Các yêu cầu về vốn đầu tư, nguồn
vốn
11.1. Tính toán nhu cầu vốn đầu tư: Việc
tính toán nhu cầu vốn đầu tư được tiến hành theo từng lô. Những lô có điều kiện
tương tự nhau được gộp chung thành nhóm. Nhu cầu vốn cho từng công trình lâm
sinh được tính chi phí trực tiếp cho từng lô, sau khi nhân với diện tích sẽ tổng
hợp và tính các chi phí cần thiết khác.
Stt
|
Hạng
mục
|
Số
tiền (1.000 đ)
|
|
TỔNG
(I+II+...+ VI)
|
|
I
|
Chi phí xây dựng
|
|
1
|
Chi phí trực tiếp
|
|
1.1
|
Chi phí nhân công
|
|
|
Xử lý thực bì
|
|
|
Đào hố
|
|
|
Vận chuyển cây con thủ công
|
|
|
Phát đường ranh cản lửa
|
|
|
Trồng dặm
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
1.2
|
Chi phí máy
|
|
|
Đào hố bằng máy
|
|
|
Vận chuyển cây con bằng cơ giới
|
|
|
Ủi đường ranh cản lửa
|
|
|
……..
|
|
|
………
|
|
1.3
|
Chi phí vật tư, cây giống
|
|
|
Cây giống
|
|
|
Phân bón
|
|
|
Thuốc bảo vệ thực vật
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
2
|
Chi
phí chung
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
3
|
Thu nhập chịu thuế tính trước
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
4
|
Thuế giá trị gia tăng
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
II
|
Chi phí
thiết bị
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
III
|
Chi phí
quản lý
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
IV
|
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
V
|
Chi phí khác
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
VI
|
Chi phí dự phòng
|
|
|
………
|
|
|
………
|
|
11.2. Nguồn vốn đầu tư: Xác định vốn
đầu tư theo nguồn vốn:
- Vốn Ngân sách Nhà nước;
- Vốn Nhà nước ngoài Ngân sách;
- Vốn khác (vay ngân hàng, liên
doanh, liên kết,...).
12.3. Tiến độ giải ngân
TT
|
Nguồn
vốn
|
Tổng
|
Năm
1
|
Năm
2
|
|
Năm
kết thúc
|
|
Tổng
vốn
|
|
|
|
|
|
|
Vốn Nhà nước
|
|
|
|
|
|
|
Vốn Nhà nước ngoài Ngân sách
|
|
|
|
|
|
|
Vốn khác
|
|
|
|
|
|
12. Tổ chức thực hiện
- Phân công trách nhiệm của từng tổ
chức cá nhân tham gia từng công việc cụ thể.
- Nguồn nhân lực thực hiện: Xác định
rõ tổ chức, hoặc hộ gia đình của thôn, xã hoặc cộng đồng dân cư thôn thực hiện.
I.2. NỘI DUNG THIẾT KẾ CỤ THỂ
A. HẠNG
MỤC TRỒNG RỪNG
I. Điều tra, khảo sát và thiết kế
trồng rừng
1. Công tác chuẩn bị
a) Thu thập tài liệu có liên quan
- Bản đồ địa hình có hệ toạ độ gốc VN
2.000 có tỷ lệ 1/10.000; 1/25.000.
- Báo cáo nghiên cứu khả thi, bản đồ
hiện trạng và quy hoạch của dự án được phê duyệt;
- Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng
và định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng cơ bản khác có liên quan của trung ương
và địa phương;
- Tài liệu, văn bản khác có liên quan
đến công tác thiết kế.
b) Dụng cụ kỹ thuật, văn phòng phẩm,
bao gồm: Máy định vị GPS, thiết bị đo vẽ, dao phát, phiếu điều tra thu thập số
liệu,...
c) Chuẩn bị lương thực, thực phẩm,
phương tiện, tư trang...
d) Lập kế hoạch thực hiện: về nhân sự,
kinh phí, thời gian thực hiện.
2. Công tác ngoại nghiệp
a) Sơ bộ khảo sát, xác định hiện trường
khu thiết kế trồng rừng.
b) Xác định ranh giới tiểu khu, khoảnh
(hoặc ranh giới khu thiết kế), lô trên thực địa.
c) Đo đạc các đường ranh giới tiểu
khu, khoảnh, lô thiết kế; lập bản đồ thiết kế ngoại nghiệp và đóng cọc mốc trên
các đường ranh giới.
d) Đóng mốc: Tại điểm các đường ranh
giới tiểu khu, đường khoảnh, đường lô giao nhau và trên đường ranh giới lô khi
thay đổi góc phương vị phải đóng cọc mốc, trên mốc ghi số hiệu tiểu khu, khoảnh,
lô và diện tích lô. Vật liệu làm mốc là các loại gỗ cứng hoặc cọc bê tông: mốc
tiểu khu, đường kính 15 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m. Mốc khoảnh đường kính 12
cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m và mốc lô đường kính 10 cm, cao 0,8 m, chôn sâu
0,4 m.
đ) Khảo sát các yếu tố tự nhiên:
- Địa hình: Độ cao (tuyệt đối, tương
đối),hướng dốc, độ dốc;
- Đất đai: đá mẹ; loại đất, đặc điểm
của đất; độ dày tầng đất mặt; thành phần cơ giới: nhẹ, trung bình, nặng; tỷ lệ
đá lẫn: %; độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng rắn; đá nổi: %; tình hình xói mòn mặt:
yếu, trung bình, mạnh;
- Thực bì: loại thực bì; loài cây ưu
thế; chiều cao trung bình (m); tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu); độ
che phủ; cấp thực bì;
- Cự ly vận chuyển cây con (m) và
phương tiện vận chuyển;
- Cự ly đi làm (m) và phương tiện đi
lại.
e) Thiết kế công trình phòng chống
cháy rừng.
g) Thu thập các tài liệu về dân sinh
kinh tế xã hội.
h) Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp.
i) Xác định các công trình hạ tầng cơ
sở kỹ thuật: Vườn ươm, lán trại, đường vận chuyển cây con...
3. Công tác nội nghiệp
a) Xác định biện pháp kỹ thuật trồng
rừng.
b) Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật.
c) Tính chi phí đầu tư cho 01 ha, từng
lô, kế hoạch trồng rừng trong từng năm và toàn bộ thời gian thực hiện.
(Các số liệu điều tra, tính toán
được thống kê theo hệ thống mẫu biểu quy định tại Phần II mục này).
d) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất những
lô thuộc dự án trồng rừng thể hiện: tử số là số lô (có thể là số Ả Rập hoặc chữ
cái Latinh viết thường tùy theo quy định của địa phương) - trạng thái đất trồng
rừng (Ia, Ib, Ic), loại đất (địa hình, độ dốc, đá mẹ, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá
lẫn). Mẫu số là diện tích lô. Thí dụ:
(lô 3, trạng thái Ib, độ dốc cấp III,
30% đá lẫn, diện tích 9.2 ha)
e) Bản đồ thiết kế trồng rừng: Lô trồng
rừng thể hiện tử số là số lô-TR-loài cây trồng, mẫu số là diện tích. Thí dụ:
g) Xây dựng báo cáo thuyết minh thiết
kế trồng rừng.
II. Hệ thống biểu kèm theo thuyết
minh thiết kế trồng rừng
Biểu
1: Khảo sát các yếu tố tự nhiên, sản xuất
Tiểu khu:
Khoảnh:
Hạng
mục
|
Khảo
sát
|
Lô....
|
Lô....
|
Lô....
|
1. Địa hình
|
|
|
|
- Độ cao (tuyệt đối, tương đối)
|
|
|
|
- Hướng dốc
|
|
|
|
- Độ dốc
|
|
|
|
2. Đất
|
|
|
|
a. Vùng đồi núi.
|
|
|
|
- Đá mẹ
|
|
|
|
- Loại đất, đặc điểm của đất.
|
|
|
|
- Độ dày tầng đất mặt: m
|
|
|
|
- Thành phần cơ giới: nhẹ, trung
bình, nặng
|
|
|
|
- Tỷ lệ đá lẫn: %
|
|
|
|
- Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng
rắn.
|
|
|
|
- Đá nổi: %
|
|
|
|
- Tình hình xói mòn mặt: yếu, trung
bình, mạnh
|
|
|
|
b. Vùng ven sông, ven biển:
|
|
|
|
- Vùng bãi cát:
|
|
|
|
+ Thành phần cơ giới: cát thô, cát
mịn, cát pha đất.
|
|
|
|
+ Tình hình di động của cát: di động,
bán di động, cố định
|
|
|
|
+ Độ dày tầng cát.
|
|
|
|
+ Thời gian bị ngập nước.
|
|
|
|
+ Loại nước: ngọt, mặn, lợ.
|
|
|
|
- Vùng bãi lầy:
|
|
|
|
+ Độ sâu tầng bùn.
|
|
|
|
+ Độ sâu ngập nước.
|
|
|
|
+ Loại nước: ngọt, mặn, lợ.
|
|
|
|
+ Thời gian bị ngập nước, chế độ thủy
triều.
|
|
|
|
3. Thực bì
|
|
|
|
- Loại thực bì.
|
|
|
|
- Loài cây ưu
thế.
|
|
|
|
- Chiều cao trung bình (m).
|
|
|
|
- Tình hình sinh trưởng (tốt, trung
bình, xấu).
|
|
|
|
- Độ che phủ.
|
|
|
|
4. Cự ly vận chuyển cây con (m)
và phương tiện vận chuyển.
|
|
|
|
5. Cự ly đi làm (m) và phương tiện
đi lại
|
|
|
|
Biểu
2:Thiết kế trồng, chăm sóc rừng năm thứ nhất
Tiểu khu:
Khoảnh:
Biện
pháp kỹ thuật
|
Lô
thiết kế
|
Lô...
|
Lô...
|
…
|
I. Xử lý thực bì:
|
|
|
|
1. Phương thức
|
|
|
|
2. Phương pháp
|
|
|
|
3. Thời gian xử lý
|
|
|
|
II. Làm đất:
|
|
|
|
1. Phương thức:
|
|
|
|
- Cục bộ
- Toàn diện
|
|
|
|
2. Phương pháp (cuốc đất theo hố,
kích thước hố, lấp hố…):
|
|
|
|
- Thủ công
- Cơ giới
- Thủ công kết hợp cơ giới
|
|
|
|
3. Thời gian làm đất
|
|
|
|
III. Bón lót phân
|
|
|
|
1. Loại phân
|
|
|
|
2. Liều lượng bón
|
|
|
|
3. Thời gian bón
|
|
|
|
IV. Trồng rừng:
|
|
|
|
1. Loài cây trồng
|
|
|
|
2. Phương thức trồng
|
|
|
|
3. Phương pháp trồng
|
|
|
|
4. Công thức trồng
|
|
|
|
5. Thời vụ trồng
|
|
|
|
6. Mật độ trồng:
|
|
|
|
- Cự ly hàng (m)
|
|
|
|
- Cự ly cây (m)
|
|
|
|
7. Tiêu chuẩn cây giống (chiều cao,
đường kính cổ rễ, tuổi)
|
|
|
|
8. Số lượng cây giống, hạt giống (kể
cả trồng dặm)
|
|
|
|
V. Chăm sóc, bảo vệ năm đầu:
|
|
|
|
1. Lần thứ nhất: (tháng……..đến
tháng……….)
|
|
|
|
- Nội dung chăm sóc:
|
|
|
|
+ ...
|
|
|
|
2. Lần thứ 2, thứ 3.,.: Nội dung
chăm sóc như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung thích hợp
|
|
|
|
3. Bảo vệ:
|
|
|
|
- ………
|
|
|
|
Biểu
3:Thiết kế chăm sóc bảo vệ rừng trồng năm thứ 2, 3...
Tiểu khu:
Khoảnh:
Hạng
mục
|
Vị
trí tác nghiệp
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
I. Đối tượng áp dụng (rừng trồng năm thứ II, III, vườn thực vật ..v.v..)
II. Chăm sóc:
1. Lần thứ nhất (tháng .... đến
...tháng....)
a. Trồng dặm.
b. Phát thực bì: (toàn diện, theo
băng, theo hố, hoặc không cần phát).
c. Làm cỏ, xới đất, vun gốc, cày bừa
đất v.v...
d. Bón phân: (loại phân bón, liều
lượng, kỹ thuật bón...)
……………………..
2. Lần thứ 2, thứ 3,...: nội dung
chăm sóc tương tự như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung
thích hợp.
|
|
|
|
III. Bảo vệ:
1. Tu sửa đường băng cản lửa.
2. Phòng chống người, gia súc phá
hoại
…………………………………….
…………………………………….
|
|
|
|
Biểu
4:Chi phí trực tiếp cho trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng
1. Tiểu khu:
2. Khoảnh:
3. Lô:
|
4. Diện tích (ha):
5. Chi phí (1.000 đ):
|
TT
|
Hạng
mục
|
Đơn
vị tính
|
Định
mức
|
Khối
lượng
|
Đơn
giá
|
Thành
tiền
|
Căn
cứ xác định định mức, đơn giá
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
A
|
Tổng = B* Diện tích lô
|
|
|
|
|
|
|
B
|
Dự toán/ha (I+II)
|
|
|
|
|
|
|
I
|
Chi phí trồng rừng
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Chi phí nhân công
|
|
|
|
|
|
|
|
Xử lý thực bì
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Lấp hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con thủ công
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển và bón phân
|
|
|
|
|
|
|
|
Phát đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng dặm
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Chi phí máy thi công
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố bằng máy
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con bằng cơ giới
|
|
|
|
|
|
|
|
Ủi đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí trực tiếp khác
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Chi phí
vật liệu
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây giống
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân bón
|
|
|
|
|
|
|
|
Thuốc bảo vệ thực vật
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Chi phí chăm sóc và bảo vệ rừng
trồng
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Năm thứ hai
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
|
…………..
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Năm thứ ba
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
|
………………..
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Năm thứ ...
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
|
………………….
|
|
|
|
|
|
|
Biểu
5: Tổng hợp khối lượng thực hiện
STT
|
Hạng
mục
|
ĐVT
(ha/lượt ha)
|
Khối
lượng
|
Kế
hoạch thực hiện
|
Ghi chú
|
Năm...
|
Năm...
|
Năm...
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. CẢI
TẠO RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT
I. Lập thiết kế cải tạo rừng
1. Công tác chuẩn bị
Thực hiện như đối với công tác chuẩn
bị thiết kế trồng rừng.
2. Điều tra ngoại nghiệp
a) Khảo sát xác định hiện trường khu
thiết kế cải tạo rừng, xem xét sự phân bố của tài nguyên rừng, đánh giá mức độ
phù hợp về đối tượng cải tạo.
b) Phát đường ranh giới tiểu khu (nếu
đường tiểu khu nằm trong vùng thiết kế) hoặc đường bao, đường khoảnh, đường lô
khu thiết kế để tạo thuận lợi cho quá trình tác nghiệp ngoài hiện trường.
c) Đo đạc để xây dựng bản đồ:
- Dùng máy định vị GPS cầm tay đo đạc
toàn bộ đường ranh giới bao khu vực thiết kế, khoanh, lô. Các điểm xác định tọa
độ phải có mốc đo đạc.
d) Đóng mốc: Tại điểm, các đường ranh
giới tiểu khu, đường khoảnh, đường lô giao nhau và trên đường ranh giới lô khi
thay đổi góc phương vị phải đóng cọc mốc, trên mốc ghi số hiệu tiểu khu, khoảnh,
lô và diện tích lô.
Vật liệu làm mốc là các loại gỗ cứng
hoặc cọc bê tông: Đối với mốc tiểu khu, đường kính 15 cm, cao 1,0 m, chôn sâu
0,5 m. Mốc khoảnh đường kính 12 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m và mốc lô đường
kính 10 cm, cao 0,8 m, chôn sâu 0,4 m.
e) Điều tra tài nguyên rừng. Tất cả
các lô rừng thiết kế cải tạo phải điều tra xác minh tài nguyên rừng.
- Phương pháp rút mẫu: Rút mẫu theo phương
pháp hệ thống cho từng lô; tỷ lệ rút mẫu: 5% diện tích lô. Tối thiểu 3 ô tiêu
chuẩn/lô;
- Diện tích ô tiêu chuẩn: 500 m2,
kích thước 20 m x 25 m.
- Nội dung điều tra trong ô tiêu chuẩn:
+ Đo đường kính: Đo đường kính của tất
cả những cây gỗ có đường kính D1,3 ≥ 6 cm; đo theo cấp kính 2 cm hoặc
4 cm. Xác định tên cây, phẩm chất từng cây theo 3 cấp (Tốt, trung bình, xấu);
+ Đo chiều cao vút ngọn của 3 cây
sinh trưởng bình thường ở gần tâm ô tiêu chuẩn. Nếu số cây đo chiều cao trong
các ô tiêu chuẩn của cùng một trạng thái chưa đủ 3 cây cho một cấp đường kính
thì phải đo bổ sung thêm.
g) Xác định sơ bộ các biện pháp kỹ
thuật.
Trên cơ sở hiện trạng rừng, xác định
sơ bộ các biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng, loài cây trồng đối với từng lô.
h) Xác định các công trình hạ tầng cơ
sở kỹ thuật: Vườn ươm, lán trại, đường vận chuyển cây con...
3. Tính toán nội nghiệp
- Tính toán sản lượng khai thác tận dụng
thực hiện theo qui định hiện hành về thiết kế khai thác.
- Trên cơ sở các chỉ tiêu định mức
kinh tế kỹ thuật và đơn giá hiện hành, dự toán cho 1 ha, cho từng lô cải tạo và
tổng dự toán cho toàn bộ diện tích.
- Các số liệu điều tra, tính toán được
thống kê theo mẫu biểu qui định trong phần II của mục này.
- Xây dựng bản đồ.
- Xây dựng báo cáo thuyết minh thiết
kế cải tạo rừng.
II. Hệ thống biểu kèm theo
Biểu
1: Hiện trạng tự nhiên đối tượng rừng cải tạo
Tiểu khu:
Khoảnh:
Hạng mục
|
Khảo
sát
|
Lô....
|
Lô....
|
Lô....
|
1. Địa hình
|
|
|
|
- Độ cao (tuyệt đối, tương đối)
|
|
|
|
- Hướng dốc
|
|
|
|
- Độ dốc
|
|
|
|
2. Đất
|
|
|
|
a. Vùng đồi núi.
|
|
|
|
- Đá mẹ
|
|
|
|
- Loại đất, đặc điểm của đất.
|
|
|
|
- Độ dày tầng đất mặt: m
|
|
|
|
- Thành phần cơ giới: nhẹ, trung
bình, nặng
|
|
|
|
- Tỷ lệ đá lẫn:
%
|
|
|
|
- Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng rắn.
|
|
|
|
- Đá nổi: %
|
|
|
|
- Tình hình xói mòn mặt: yếu, trung
bình, mạnh
|
|
|
|
b. Vùng ven sông, ven biển:
|
|
|
|
- Vùng bãi cát:
|
|
|
|
+ Thành phần cơ giới: cát thô, cát
mịn, cát pha đất.
|
|
|
|
+ Tình hình di động của cát: di động,
bán di động, cố định
|
|
|
|
+ Độ dày tầng cát.
|
|
|
|
+ Thời gian bị ngập nước.
|
|
|
|
+ Loại nước: ngọt, mặn, lợ.
|
|
|
|
- Vùng bãi lầy:
|
|
|
|
+ Độ sâu tầng bùn.
|
|
|
|
+ Độ sâu ngập nước.
|
|
|
|
+ Loại nước: ngọt, mặn, lợ.
|
|
|
|
+ Thời gian bị ngập nước, chế độ thủy
triều.
|
|
|
|
3. Thực trạng rừng
|
|
|
|
- Trạng thái rừng
|
|
|
|
- Trữ lượng rừng (m3/ha)
|
|
|
|
- Chiều cao
trung bình (m).
|
|
|
|
- Đường kính trung bình
|
|
|
|
- Độ tàn che
|
|
|
|
4. Cự ly vận chuyển cây con (m) và
phương tiện vận chuyển.
|
|
|
|
5. Cự ly đi làm (m) và phương tiện
đi lại
|
|
|
|
Biểu
2: Các chỉ tiêu về sinh khối rừng cần cải tạo
Tiểu khu:
Khoảnh:
Chỉ
tiêu
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
1. Phân bố số cây theo cấp đường
kính
|
|
|
|
|
|
8cm - 20cm
|
|
|
|
|
|
21cm - 30cm
|
|
|
|
|
|
31 - 40cm
|
|
|
|
|
|
>40cm
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
2. Tổ thành theo số cây
|
|
|
|
|
|
Loài 1
|
|
|
|
|
|
Loài 2
|
|
|
|
|
|
Loài 3
|
|
|
|
|
|
……………
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
3. Tổ thành theo trữ lượng gỗ
|
|
|
|
|
|
Loài 1
|
|
|
|
|
|
Loài 2
|
|
|
|
|
|
Loài 3
|
|
|
|
|
|
…………..
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
4. Tổ thành theo nhóm gỗ
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ I
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ II
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ III
|
|
|
|
|
|
…..
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
I
|
|
|
(Tổ
thành theo loài cây xác định cho 10 loài từ cao nhất trở xuống)
Biểu
3: Sản lượng gỗ tận dụng trong các lô rừng cải tạo
Tiểu khu:
Khoảnh:
Chỉ
tiêu
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
|
Tổng
số
|
1. Sinh khối
|
|
|
|
|
|
- Trữ lượng cây đứng bình quân/ha
|
|
|
|
|
|
- Diện tích lô
|
|
|
|
|
|
- Trữ lượng cây đứng/lô
|
|
|
|
|
|
2. Sản lượng tận thu/lô
|
|
|
|
|
|
- Gỗ lớn
|
|
|
|
|
|
- Gỗ nhỏ
|
|
|
|
|
|
- Củi
|
|
|
|
|
|
3. Sản lượng tận thu theo nhóm gỗ
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ I
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ II
|
|
|
|
|
|
Nhóm gỗ III
|
|
|
|
|
|
....
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
Biểu
4: Thiết kế cải tạo rừng và chăm sóc năm thứ nhất
Tiểu khu:
Khoảnh:
Biện
pháp kỹ thuật
|
Lô
thiết kế
|
Lô
...
|
Lô...
|
…
|
I. Xử lý thực bì:
|
|
|
|
1. Phương thức
|
|
|
|
2. Phương pháp
|
|
|
|
3. Thời gian xử lý
|
|
|
|
II. Làm đất:
|
|
|
|
1. Phương thức:
|
|
|
|
- Cục bộ
|
|
|
|
- Toàn diện
|
|
|
|
2. Phương pháp (cuốc đất theo hố,
kích thước hố, lấp hố...):
|
|
|
|
- Thủ công
|
|
|
|
- Cơ giới
|
|
|
|
- Thủ công kết hợp cơ giới
|
|
|
|
3. Thời gian
làm đất
|
|
|
|
III. Bón lót phân
|
|
|
|
1. Loại phân
|
|
|
|
2. Liều lượng bón
|
|
|
|
3. Thời gian bón
|
|
|
|
IV. Trồng rừng:
|
|
|
|
1. Loài cây trồng
|
|
|
|
2. Phương thức trồng
|
|
|
|
3. Phương pháp
trồng
|
|
|
|
4. Công thức trồng
|
|
|
|
5. Thời vụ trồng
|
|
|
|
6. Mật độ trồng:
|
|
|
|
- Cự ly hàng (m)
|
|
|
|
-Cự ly cây (m)
|
|
|
|
7. Tiêu chuẩn cây giống (chiều cao,
đường kính cổ rễ, tuổi)
|
|
|
|
8. Số lượng cây giống, hạt giống (kể
cả trồng dặm)
|
|
|
|
V. Chăm sóc, bảo vệ năm đầu:
|
|
|
|
1. Lần thứ nhất: (tháng…….đến
tháng……)
|
|
|
|
- Nội dung chăm sóc:
|
|
|
|
+ ...
|
|
|
|
2. Lần thứ 2, thứ 3...: Nội dung
chăm sóc như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung thích hợp
|
|
|
|
3. Bảo vệ:
|
|
|
|
Biểu
5:Thiết kế chăm sóc bảo vệ rừng trồng năm thứ 2, 3...
Tiểu khu:
Khoảnh:
Hạng
mục
|
Công
thức kỹ thuật
|
Lô
|
Lô
|
Lô
|
I. Đối tượng áp dụng (rừng trồng năm thứ II, III, vườn thực vật ..v.v..)
II. Chăm sóc:
1. Lần thứ nhất (tháng .... đến
...tháng....)
a. Trồng dặm.
b. Phát thực bì: (toàn diện, theo băng,
theo hố, hoặc không cần phát).
c. Làm cỏ, xới đất, vun gốc, cày bừa
đất v.v...
d. Bón phân: (loại phân bón, liều
lượng, kỹ thuật bón...)
2. Lần thứ 2, thứ 3,...: nội dung
chăm sóc tương tự như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung
thích hợp.
|
|
|
|
III. Bảo vệ:
1. Phòng chống lửa: làm mới, tu sửa
đường băng cản lửa.
2. Phòng chống người, gia súc phá
hoại:
- ---------
----------
|
|
|
|
Biểu
6:Chi phí trực tiếp cho cải tạo rừng và chăm sóc bảo vệ rừng trồng
1. Tiểu khu:
2. Khoảnh:
3. Lô:
|
4. Diện tích:
5. Chi phí
|
STT
|
Hạng
mục
|
Đơn
vị tính
|
Định
mức
|
Khối
lượng
|
Đơn
giá
|
Thành
tiền
|
Căn
cứ xác định định mức, đơn giá
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
A
|
Tổng = B* Diện tích lô
|
|
|
|
|
|
|
B
|
Dự toán/ha (I+II)
|
|
|
|
|
|
|
I
|
Chi phí trồng rừng
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Chi phí nhân công
|
|
|
|
|
|
|
|
Xử lý thực bì
|
|
|
|
|
|
|
|
Lấp hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con thủ công
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển và bón phân
|
|
|
|
|
|
|
|
Phát đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng dặm
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Chi phí máy thi công
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố bằng máy
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con bằng cơ giới
|
|
|
|
|
|
|
|
Ủi đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí trực tiếp khác
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Chi phí
vật liệu
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây giống
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân bón
|
|
|
|
|
|
|
|
Thuốc bảo vệ thực vật
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Chi phí chăm sóc và bảo vệ rừng
cải tạo
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Năm thứ hai
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Năm thứ ba
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Năm thứ ...
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
Biểu
7: Tổng hợp khối lượng thực hiện
STT
|
Hạng
mục
|
ĐVT
(ha/lượt ha)
|
Khối
lượng
|
Kế
hoạch thực hiện
|
Ghi
chú
|
Năm...
|
Năm...
|
Năm...
|
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C. HẠNG
MỤC KHOANH NUÔI TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ KHOANH NUÔI TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG
I. Lập thiết kế
1. Công tác chuẩn bị
Thực hiện như đối với công tác chuẩn
bị trồng rừng.
2. Công tác ngoại nghiệp
a) Sơ thám khảo sát xác định hiện trường
khu thiết kế khoanh nuôi tái sinh;
b) Xác định đối tượng khoanh nuôi tái
sinh;
c) Xác định sơ bộ ranh giới tiểu khu,
khoảnh (hoặc ranh giới khu thiết kế), ranh giới lô trên thực địa;
d) Đo đạc đường ranh giới tiểu khu,
khoảnh, đường lô và đóng mốc bảng;
e) Điều tra thu thập số liệu về đất,
hiện trạng thực bì và khả năng tái sinh, nguồn giống;
g) Thu thập số liệu về dân sinh kinh
tế xã hội của khu vực thiết kế.
3. Công tác nội nghiệp
a) Tính toán diện tích lô thiết kế và
tổng diện tích kế hoạch thực hiện trong năm;
b) Xác định các biện pháp lâm sinh,
trồng bổ sung (nếu có) và các biện pháp quản lý bảo vệ;
c) Xác định thời hạn cần tác động;
d) Dự toán kinh phí cho 01 ha; cho từng
lô, từng biện pháp tác động và cho toàn bộ kế hoạch thực hiện trong năm;
e) Lập bản đồ;
g) Các số liệu điều tra, tính toán được
thống kê theo mẫu biểu qui định tại phần II mục này;
h) Xây dựng báo cáo thuyết minh.
II. Biểu kèm theo thuyết minh
khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, KNTS có trồng bổ sung cây lâm nghiệp
Biểu
1: Khảo sát các yếu tố tự nhiên, sản xuất
Tiểu khu:
Khoảnh:
Hạng
mục
|
Khảo
sát
|
Lô....
|
Lô....
|
Lô…..
|
1. Địa hình
|
|
|
|
- Độ cao (tuyệt đối, tương đối)
|
|
|
|
- Hướng dốc
|
|
|
|
- Độ dốc
|
|
|
|
2. Đất
|
|
|
|
- Đá mẹ
|
|
|
|
- Loại đất, đặc điểm của đất.
|
|
|
|
- Độ dày tầng đất mặt: m
|
|
|
|
- Thành phần cơ giới: nhẹ, trung
bình, nặng
|
|
|
|
- Tỷ lệ đá lẫn:
%
|
|
|
|
- Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng
rắn.
|
|
|
|
- Đá nổi: %
|
|
|
|
- Tình hình xói mòn mặt: yếu, trung
bình, mạnh
|
|
|
|
3. Thực bì
|
|
|
|
- Loại thực bì.
|
|
|
|
- Loài cây ưu thế.
|
|
|
|
- Chiều cao trung bình (m).
|
|
|
|
- Tình hình sinh trưởng (tốt, trung
bình, xấu).
|
|
|
|
- Độ che phủ.
|
|
|
|
- Mật độ tái sinh mục đích có chiều
cao > 50 cm (cây/ha)
|
|
|
|
- Gốc cây mẹ có khả năng tái sinh
chồi (gốc/ha)
|
|
|
|
- Cây mẹ có khả năng gieo giống tại
chỗ (cây/ha)
|
|
|
|
4. Cự ly vận chuyển cây con (m)
và phương tiện vận chuyển.
|
|
|
|
5. Cự ly đi làm (m) và phương tiện
đi lại.
|
|
|
|
Biểu
2:Thiết kế biện pháp tác động
Tiểu khu:
Khoảnh:
Biện
pháp kỹ thuật
|
Lô
thiết kế
|
Lô...
|
Lô...
|
…
|
I. Mức độ tác động thấp
|
|
|
|
II. Mức độ tác động cao
|
|
|
|
1. Phát dọn dây leo bụi rậm
|
|
|
|
2. Cuốc xới đất theo rạch, theo đám
|
|
|
|
3. Tỉa dặm cây mục đích từ chỗ dày
sang chỗ thưa
|
|
|
|
4. Tra dặm hạt trồng bổ sung các
loài cây mục đích
|
|
|
|
5. Sửa lại gốc chồi và tỉa chồi
|
|
|
|
6. Phát dọn, vun xới quanh cây mục
đích cây trồng BS
|
|
|
|
7. Chặt bỏ cây cong queo, sâu bệnh,
cây phi mục đích
|
|
|
|
Biểu
3:Thiết kế trồng cây bổ sung
Tiểu khu:
Khoảnh:
Biện
pháp kỹ thuật
|
Lô
thiết kế
|
Lô...
|
Lô...
|
|
I. Xử lý thực bì:
|
|
|
|
1. Phương thức
|
|
|
|
2. Phương pháp
|
|
|
|
3. Thời gian xử lý
|
|
|
|
II. Làm đất:
|
|
|
|
1. Phương thức:
|
|
|
|
- Cục bộ
|
|
|
|
2. Phương pháp (cuốc đất theo hố,
kích thước hố, lấp hố...):
|
|
|
|
- Thủ công
|
|
|
|
3. Thời gian làm đất
|
|
|
|
III. Bón lót phân
|
|
|
|
1. Loại phân
|
|
|
|
2. Liều lượng bón
|
|
|
|
3. Thời gian bón
|
|
|
|
IV. Trồng cây bổ sung:
|
|
|
|
1. Loài cây trồng
|
|
|
|
2. Phương thức trồng
|
|
|
|
3. Phương pháp trồng
|
|
|
|
4. Công thực trồng
|
|
|
|
5. Thời vụ trồng
|
|
|
|
6. Mật độ trồng:
|
|
|
|
- Cự ly hàng (m)
|
|
|
|
-Cự ly cây(m)
|
|
|
|
7. Tiêu chuẩn cây giống (chiều cao,
đường kính cổ rễ, tuổi)
|
|
|
|
8. Số lượng cây giống, hạt giống (kể
cả trồng dặm)
|
|
|
|
V. Chăm sóc, bảo vệ năm đầu:
|
|
|
|
1. Lần thứ nhất: (Tháng………đến
tháng……..)
|
|
|
|
- Nội dung chăm sóc:
|
|
|
|
+ ...
|
|
|
|
2. Lần thứ 2, thứ 3...: Nội dung
chăm sóc như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung thích hợp
|
|
|
|
3. Bảo vệ:
|
|
|
|
-……….
|
|
|
|
Biểu
4: Thiết kế chăm sóc bảo vệ cây trồng bổ sung năm thứ 2, 3...
Hạng
mục
|
Công
thức kỹ thuật
|
I
|
II
|
III
|
I. Đối tượng áp dụng: cây trồng bổ sung năm thứ II, III,
II. Chăm sóc:
1. Lần thứ nhất (tháng .... đến
...tháng....)
a. Trồng dặm.
b. Phát thực bì: (toàn diện, theo
băng, theo hố, hoặc không cần phát)
c. Làm cỏ, xới đất, vun gốc, cày bừa
đất v.v...
d. Bón phân: (loại phân bón, liều
lượng, kỹ thuật bón...)
2. Lần thứ 2, thứ 3,..: nội dung
chăm sóc tương tự như lần thứ nhất hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung
thích hợp.
|
|
|
|
III. Bảo vệ:
1. Phòng chống lửa: làm mới, tu sửa
đường băng cản lửa.
2. Phòng chống người, gia súc phá
hoại:
- -------------
-------------
|
|
|
|
Biểu
5:Chi phí trực tiếp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung
Tiểu khu:
Khoảnh:
Lô
Diện tích:
TT
|
Hạng
mục
|
Đơn
vị tính
|
Định
mức
|
Khối
lượng
|
Đơn
giá
|
Thành
tiền
|
Căn
cứ xác định định mức, đơn giá
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
A
|
Dự toán lô (B* DT lô)
|
|
|
|
|
|
|
B
|
Dự toán/ha (I+II)
|
|
|
|
|
|
|
I
|
Chi phí trồng cây bổ sung (*)
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Chi
phí nhân công
|
|
|
|
|
|
|
|
Xử lý thực bì
|
|
|
|
|
|
|
|
Lấp hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con thủ công
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển và bón phân
|
|
|
|
|
|
|
|
Phát đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng dặm
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Chi phí máy thi công
|
|
|
|
|
|
|
|
Đào hố bằng
máy
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận chuyển cây con bằng cơ giới
|
|
|
|
|
|
|
|
Ủi đường ranh cản lửa
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí trực tiếp khác
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Chi phí vật liệu
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây giống
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân bón
|
|
|
|
|
|
|
|
Thuốc bảo vệ thực vật
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Chi phí chăm sóc và bảo vệ rừng
khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Năm thứ hai
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Năm thứ ba
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Năm thứ ...
|
|
|
|
|
|
|
|
Công chăm sóc, bảo vệ
|
|
|
|
|
|
|
|
Vật tư
|
|
|
|
|
|
|
(*) Chỉ trong trường hợp KNTS có trồng
bổ sung
Biểu
6: Tổng hợp khối lượng thực hiện
STT
|
Hạng
mục
|
ĐVT
(ha/lượt ha)
|
Khối
lượng
|
Kế
hoạch thực hiện
|
Ghi
chú
|
Năm...
|
Năm...
|
Năm...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|