Việc mở rộng quy mô kinh doanh cũng như đáp ứng được nhu cầu lưu trữ, bảo quản, cung cấp hàng hóa thì doanh nghiệp thường phải có thêm kho chứa hàng. Tuy nhiên, để cơ quan có thẩm quyền không “sờ gáy” thì doanh nghiệp cần làm những thủ tục gì khi thuê thêm kho hàng?
Giám đốc là một chức danh quản lý thường được nhắc tới trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng Giám đốc là người quản lý, điều hành và có quyền hành cao nhất trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về chức danh Giám đốc, mời Quý thành viên cùng theo dõi những thông tin dưới đây.
Tiếp theo bài viết Xuất nhập khẩu tại chỗ và những vấn đề liên quan (Phần I), PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin cung cấp đến Quý thành viên những nội dung về hóa đơn và thuế để doanh nghiệp nắm rõ hơn khi xuất nhập khẩu tại chỗ.
Thông thường, chúng ta định nghĩa “người có liên quan” là những người có một liên hệ nào đó với chúng ta, chẳng hạn như huyết thống (cha, mẹ, anh, chị, em, con …) hay quen biết thân sơ (bạn bè, người yêu, đồng nghiệp, …). Pháp luật doanh nghiệp cũng có quy định thuật ngữ này, thế nhưng lại được dùng để chỉ các tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tại Việt Nam khi mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài phải thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu với nhiều hồ sơ giấy tờ và những loại thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên với hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ thì doanh nghiệp có thể tiết kiệm được thời gian cũng như có thể hưởng một số ưu đãi về thuế.
Để nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị cho mình một số kiến thức về dịch vụ logistics.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do là văn bản chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu hàng hóa để chứng nhận hàng hóa đó được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
Người lao động phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà mình gây ra. Đây cũng là nội dung chủ yếu mà PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đề cập trong bài viết này.
Tiếp nối bài viết Lợi ích khi sử dụng điều khoản "Bất khả kháng" trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu đến quý thành viên bài viết về thủ tục thông báo khi có sự kiện bất khả kháng.
Trong quá trình đàm phán, kí kết các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt là các hợp đồng dài hạn thì việc xảy ra rủi ro (rủi ro từ thiên nhiên, con người, xã hội …) dẫn đến tranh chấp phát sinh là điều không thể tránh khỏi.