Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý làm chấm dứt mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. Vậy trong những trường hợp nào hợp đồng lao động sẽ chấm dứt? Mời Quý thành viên xem chi tiết tại bài viết dưới đây:
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên: 08 công việc pháp lý cần làm trong tháng 11/2019.
Hàng tháng, khi doanh nghiệp đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động (sau đây gọi tắt là “NLĐ”) thì đồng thời cũng phải đóng kinh phí Công đoàn, không phân biệt là doanh nghiệp đã có hay chưa có tổ chức Công đoàn. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến quý thành viên bài viết về mức đóng kinh phí, đoàn phí công đoàn và tỷ lệ phân phối trên tổng số thu kinh phí, đoàn phí công đoàn.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng người lao động dưới 15 tuổi vào làm việc; tuy nhiên, không phải công việc nào cũng được sử dụng đối tượng đặc biệt này. Sau đây là Danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc:
Các văn bản có đóng dấu treo hoặc dấu giáp lai thường xuyên được phát hành trong công tác văn thư của doanh nghiệp. Vậy dấu treo, dấu giáp lai được đóng khi nào? Tại các loại giấy tờ, chứng từ nào? Và cách thức đóng dấu ra sao?
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu đến quý thành viên 07 ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người lao động (NLĐ) làm các nghề, công việc thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được hưởng một số quyền lợi so với người lao động làm công việc bình thường khác, cụ thể:
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin trân trọng gửi tới Quý thành viên 12 khoản thu nhập dược miễn thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tai nạn lao động là điều không ai mong muốn xảy ra. Do đó, bài viết sau đây hệ thống lại các việc mà doanh nghiệp cần thực hiện nếu không may xảy ra tai nạn lao động.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ: