Một số cán bộ hưu trí và nhân dân phường Mỹ Hương, Tp.Phan Rang-Tháp Chàm và huyện Ninh Phước hỏi: Đề nghị cho biết thủ tục kê khai, xác nhận hồ sơ khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến?
Bà Võ Thị Hảo là dân quân tập trung của xã, được huyện tổ chức làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ mục tiêu liên tục trong thời gian chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc từ tháng 8/1964 đến tháng 12/1972. Sau năm 1973, bà Hảo ở nhà làm ruộng để sinh sống. Tháng 01/2006, khi biết có thể được hưởng chế độ trợ cấp vì đã tham gia kháng chiến, bà Hảo đã gửi đơn đến UBND xã đề nghị xét hưởng trợ cấp. Vậy, Chủ tịch UBND xã phải làm gì để giải quyết việc này?
Cha tôi sinh năm 1949, tham gia cách mạng từ năm 1966, đơn vị Ban dân vận TƯ cục Miền Nam, nơi công tác cuối cùng là Công an Trảng Bàng (Tây Ninh) vào năm 1979. Lúc đó do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bố tôi tự ý nghỉ việc. Trong quá trình hoạt động cách mạng, bố tôi được tặng Huân chương Quyết thắng hạng nhất. Từ khi về nghỉ đến nay bố tôi chưa được hưởng chế độ gì của Nhà nước. Xin hỏi như vậy cha tôi có được công nhận là người có công với cách mạng không và có được hưởng chế độ đãi ngộ như thế nào, thời gian làm hồ sơ là bao lâu?
Chồng bạn tôi là cán bộ một cơ quan nhà nước, có quan hệ bất chính với một phụ nữ khác cũng đã có gia đình trong một thời gian dài. Anh ta sẽ bị kỷ luật thế nào? Bạn tôi có quyền yêu cầu cơ quan của người phụ nữ kia can thiệp không?
Ông Nguyễn Văn Hoa, Tổ 7, Khu II, phường Thanh Sơn, Tp. Phan Rang-Tháp Chàm và một số cán bộ, nhân dân xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, hỏi: Chúng tôi là du kích xã, biệt động thành tham gia kháng chiến chống Mỹ có thời gian 5-6 năm, sau đó bị địch bắt đi lính, giữa năm 1973 trốn lính vì sợ bị địch bắt nên chuyển đến địa phương khác sinh sống đến tháng 4-1975 trở về quê tham gia công tác tại thôn, khu phố và xã có đủ tiêu chuẩn khen thưởng Huân chương, huy chương kháng chiến không?
Ông Tạ Huy Long, phường Phước Mỹ, Tp.Phan Rang-Tháp Chàm và một số cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh huyện Ninh Phước hỏi: Chúng tôi là cán bộ quân đội tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã phục viên, nghỉ hưu nay trình khen thưởng Huân chương, Huy chương kháng chiến ở đâu?
Ông Tạ Huy Long, phường Phước Mỹ, Tp.Phan Rang-Tháp Chàm và một số cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh huyện Ninh Phước hỏi: Chúng tôi là cán bộ quân đội tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã phục viên, nghỉ hưu nay trình khen thưởng Huân chương, huy chương kháng chiến ở đâu?
Tôi là một người dân ủng hộ tích cực hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tại Quảng Trị. Chính quyền địa phương và các đồng chí cũ của tôi đã xác nhận số năm thực tế tôi tham gia kháng chiến là 9 năm 10 tháng, trong đó từ năm 1963 đến 1968 tôi làm "liên lạc mật, cung cấp lương thực và các vật dụng cho bộ đội".
Từ năm 1969 đến 1972, hoạt động của tôi được xác nhận là "địch dồn vào khu tập trung đường số 1 (Phú Lại) nhưng bà vẫn giữ được liên lạc không bị mất và cung cấp quy luật địch trên tuyến đường 1 cho cách mạng". Tuy nhiên, theo quyết định số 465/CN-VP-UB năm 2002 thì tôi được nhận Huy chương Kháng chiến hạng nhất, trong đó có ghi "Xét thời gian giúp đỡ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ được 6 năm".
Tại sao tôi chỉ được công nhận là 6 năm chứ không phải là 9 năm 10 tháng như xác nhận của cơ sở ? Từ khi nhận Huy chương Kháng chiến hạng nhất, tôi chỉ được trợ cấp duy nhất một lần là 1 triệu đồng (trừ vài cái Tết chính quyền địa phương hiện nơi tôi đang cư trú có đến thăm, tặng lúc thì 50.000đ, lúc 100.000đ), vậy trợ cấp đó có đúng không? Rất mong quý báo giải đáp giùm cho tôi, xin chân thành cám ơn! (bà Nguyễn Thị Loan - Bình Thuận)
Ông Trần Thanh Bình, phường Đông Hải, Tp. Phan Rang-Tháp Chàm và ông Nguyễn Văn Chiểu, xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, hỏi: Trong kháng chiến chống Mỹ, bản thân tham gia du kích mật bên trong từ năm 1969 đến tháng 12-1972; tháng 1-1973 bị địch bắt đi lính đến tháng 4-1975, nhưng trong thời gian này vẫn mua thuốc men dược phẩm cung cấp cho cơ sở cách mạng thì có được khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến không?
Hiện nay, trên thị trường một số nhà xuất bản đưa hình ảnh của trẻ em vào sản phẩm văn hóa có nội dung bạo lực. Xin hỏi, hành vi này có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Xin Chào Luật Sư! Gia Đình Tôi Có Mua 1 Lô Đất Và Sử Dụng Rất Lâu. Trong đám đất gia đình tôi mua có 1 cái Lô Cốt từ thời chiến tranh còn lại. Nay gia đình tôi muốn phá bỏ để làm nhà ở thì có cần phải khai báo hay xin phép quân đội không? Mong Luật Sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn.
(PLO)- Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trườnghợp như phá tán tài sản của con, có lối sống đồi trụy...
Cha của con tôi (chín tuổi) vừa bị tòa kết án tù vì tội cố ý gây thương tích. Tôi muốn biết pháp luật có quy định nào về cấm quyền của cha đối với con hay không vì tôi sợ khi ông ấy tiếp xúc sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ?
Phuong (tranthi…@gmail.com)
Tôi và bố của con tôi không có giấy đăng ký kết hôn, chúng tôi chỉ có giấy tờ nhận cha con giữa con tôi và bố của con tôi. Tôi là người giám hộ bé. Xin hỏi, tôi có quyền không cho bé gặp bố bé được không?
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H đã bắt cháu A và C làm nhân viên phục vụ quán đồng thời làm gái bán dâm cho khách đến hát khi khách có nhu cầu. H quản lý cháu A và cháu C rất nghiêm ngặt và đe doạ cấm nói với ai nếu không sẽ cho người đánh chết. Trong một lần đến quán quán Karaoke của H hát, anh M gặp cháu C, cháu C kể lại mọi chuyện cho anh M nghe và nhờ anh M đến báo tin cho cơ quan có thẩm quyền giải cứu cho mình và A. Anh M muốn biết anh sẽ cần đến báo tin cho những cơ quan, tổ chức nào? Hành vi của Nguyễn Thị T và H đã phạm vào tội gì, hình phạt đối với tội đó như thế nào?
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H đã bắt cháu A và C làm nhân viên phục vụ quán đồng thời làm gái bán dâm cho khách đến hát khi khách có nhu cầu. H quản lý cháu A và cháu C rất nghiêm ngặt và đe doạ cấm nói với ai nếu không sẽ cho người đánh chết. Trong một lần đến quán quán Karaoke của H hát, anh M gặp cháu C, cháu C kể lại mọi chuyện cho anh M nghe và nhờ anh M đến báo tin cho cơ quan có thẩm quyền giải cứu cho mình và A. Anh M muốn biết anh sẽ cần đến báo tin cho những cơ quan, tổ chức nào? Hành vi của Nguyễn Thị T và H đã phạm vào tội gì, hình phạt đối với tội đó như thế nào?
Kính thưa luật sư cho tôi hỏi: Khi một cơ quan báo chí sử dụng hình ảnh trên blog của một cá nhân để minh họa cho bài viết trên báo giấy (báo này do cơ quan trung ương của một hội là một tổ chức chính trị VN phát hành toàn quốc)mà bản thân tác giả blog, tác giả bức ảnh, và người trong ảnh không hề hay biết (chỉ biết do xem khi báo phát hành), thì Tờ báo đó và cụ thể là tác giả bài viết có sử dụng bức ảnh đã vi phạm những quy định nào của pháp luật? Và hình thức xử lý của pháp luật đối với trường hợp đó như thế nào? Nội dung bài viết không đúng với hoàn cảnh ra đời của bức ảnh , tuy không gây thiệt hại gì nhưng cũng ảnh hưởng chút ít đến uy tín của người trong ảnh. Tác giả bức ảnh và người trong ảnh c ó thể khởi kiện tờ báo đó hay không?. Trân trọng cám ơn và mong luật sư của TVPL quan tâm hồi âm sớm. Nguyễn Quốc Thái Email: Quoct***@gmail.com
Bà Nguyễn Thị Thu Hằng hiện là nhân viên thư viện của trường tiểu học. Qua tham khảo Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ; Công văn số 3426/BNV–TL ngày 23/11/2005 của Bộ Nội vụ; Hướng dẫn số 3915/HD-BVHTT ngày 28/9/2006 của Bộ Văn hóa – Thông tin; Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bà Hằng cho rằng, trường hợp bà làm công tác thư viện ở trường học được hưởng ở phụ cấp nguy hiểm độc hại ở mức 2, hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu và được hưởng mức 2 là 15.000 đồng/ngày đối với chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.
Bà Hằng hỏi, bà hiểu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì bà cần thực hiện thủ tục gì để được hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động có được sử dụng lao động là người tàn tật làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hay không?