do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Theo quy định tại Điều 611 thì thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm, thiệt hại do danh dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm
liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản".
Như vậy, hợp đồng mua bán đất của bạn đã có hiệu lực pháp luật từ thời điểm công chứng.
Đối với trường hợp này thì gia đình bạn không có quyền hủy quyết định bán mảnh đất trên trừ khi hai bên có thỏa thuận chấp nhận việc hủy hợp đồng đó.
Điều 51
Chào báo Đời sống & Pháp luật! Hiện tại tôi đang làm việc cho một công ty Hàn Quốc tại Việt Nam. Thời gian gần đây, do không có việc làm nên công ty đã cho mọi người nghỉ không lương với lý do không đủ tiền chi trả cho mọi người. Cho tôi hỏi, công ty làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không ạ? Thom Nguyen
bản hủy Hợp đồng ủy quyền trên tại cũng tại phòng công chứng A-Tp.HCM do công chứng viên Hoàng Mạnh Thắng xác nhận. Xin hỏi: Hợp đồng ủy quyền hai bên kỹ đã được công chứng và trong hợp đồng có ghi (Hai bên không được quyền đơn phương hủy hợp đồng) thì Ông Chu Tấn Đức có quyền đơn phương hủy đồng được không?. Phòng công chứng A có làm đúng luật
Tôi lấy chồng năm 1982 và có hai con chung. Lúc đó, chồng tôi công tác tại TP Hồ Chí Minh, tôi và các con sống ở Đồng Nai. Đến năm 1996 chồng tôi xây nhà ở TP Hồ Chí Minh, giấy chứng nhận chủ quyền nhà và hộ khẩu một mình chồng tôi đứng tên. Hiện nay, tôi và chồng không thể sống chung được nữa vì chồng tôi đã quan hệ với bà T. ở Q.Bình Thạnh
. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thỏa thuận khác.
3. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của
Công ty tôi là công ty TNHH có 03 thành viên, để sắp xếp lại tổ chức và chuyển sang địa điểm mới nên công ty tôi muốn tạm ngừng hoạt động kinh doanh 6 tháng có được không? Thủ tục như thế nào? Trong khi tạm ngừng hoạt động kinh doanh, công ty tôi có phải nộp thuế không? (Hoàng Minh - Hà Nội)
Tôi đang làm Phó Giám đốc của Công ty Cổ phần X. Hiện tại, Công ty tôi chuẩn bị ký kết hợp đồng với đối tác nhưng Giám đốc lại đi nước ngoài nên đã gửi Thư điện tử (Gmail) ủy quyền cho tôi thực hiện việc ký kết. Đề nghị luật sư tư vấn, Giám đốc có được ủy quyền cho tôi bằng Gmail để thực hiện việc ký kết hợp đồng không? (Phạm Văn Nam - Hà Nội)
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười
Từ địa chỉ email: [email protected], bạn đọc đã gửi thư điện tử tới Toà soạn Báo Quảng Ninh để hỏi: Chúng cháu là tập thể người lao động (NLĐ) hiện đang làm việc tại dịch vụ xe điện Tổng Công ty Du lịch Sen Á Đông/Công ty CP Du thuyền Đông Dương - Indochina Junk company. Chúng cháu đều đã được Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và
định tại Điều 33 của Bộ luật này.
Mặt khác, tại khoản 3, 4, Điều 36-BLLĐ quy định Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ: (3) Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ; (4) NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
Theo Điều 187-BLLĐ quy định về Tuổi nghỉ hưu: NLĐ bảo đảm điều kiện về thời
đang điều trị ốm đau, hai bên không thỏa thuận ký HĐLĐ mới thì HĐLĐ đó đương nhiên chấm dứt theo khoản 1, Điều 36 BLLĐ.
Tại khoản 6, Điều 192 BLLĐ và khoản 1, Điều 25 Luật Công đoàn: Khi NLĐ là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn HĐLĐ thì được gia hạn HĐLĐ đã giao kết đến hết nhiệm kỳ. Đối chiếu
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
BLLĐ năm 2012 quy định những hình thức trả lương nào? Người sử dụng lao động có quyền ấn định hình thức trả lương hay phải thỏa thuận với người lao động?
muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường bằng ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ năm 2012, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động
động.
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của những người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
5. Thực
Trả lời: Các bên giao kết hợp đồng lao động có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh về công việc, địa điểm, thời gian theo thỏa thuận đã ký; tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động đã ký nhưng chỉ trong những trường hợp và đảm bảo các quy định sau
việc ở địa điểm khác với địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Bộ luật lao động;
b) Không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao động và người lao động có thỏa thuận khác