Tôi làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài, đóng BHXH từ năm 2007. Vợ tôi không tham gia BHXH. Mức lương đóng BHXH của tôi hiện nay là trên 15 triệu đồng. Tôi xin hỏi, khi vợ tôi sinh con tôi sẽ được nhận trợ cấp thế nào?
Căn cứ vào Điều 38 Luật BHXH 2014 thì trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH (phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con) thì cha được trợ cấp 1 lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Trước hết cần xác định, quan hệ thế nào thì được coi là thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ, thì theo quy định tại khoản 2, Điều 2 của Nghị định số 27/NĐ-CP ngày 06/4/2016, thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp
Chúng tôi dự kiến đón con đầu lòng vào tháng 4/2016. Bạn tôi nói theo luật mới thì vợ sinh con thì chồng cũng được hưởng trợ cấp thai sản, điều này có đúng không?
Trước hết cần xác định, quan hệ thế nào thì được coi là thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ, thì theo quy định tại khoản 2, Điều 2 của Nghị định số 27/NĐ-CP ngày 06/4/2016, thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp
Tôi là quân nhân tại ngũ, đợt nghỉ hè mới đây con gái tôi cùng với 3 người bạn xuống sông tắm đã bị chết do đuối nước. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như
tục hồi hương phải có bản khai sanh có mộc của Việt Nam bây giờ. Thì em có đi tới Sở tư Pháp thành phố sinh trích lục lại Thế vị khai sanh cho ông Nhưng Cán bộ trả lời và có thông báo là không có tờ này vào thời điểm đó, họ nói có thể xin cấp lại khai sanh như phải có tờ Thế vị khai sanh có dấu mộc, không phải tờ photo, mà bác em cũng còn tờ photo
Kính gửi LS Nguyễn Nguyên. Tôi là Võ Ngọc Nguyên hiện tại đang công tác tại TPHCM. Năm 1979, gia đình tôi ở tại Thôn 3, xã Hải Dương, Hương trà, Thừa Thiên Huế, xã có cấp cho gia đình tôi 750 m2 đất ở để làm nhà, nhưng chưa được làm giấy tờ đất. Sau đó, giữa năm 1979 gia đình tôi vào miền Nam sinh sống nên thửa đất đó để lại
trú;
- Xuất trình hộ khẩu thường trú;
- Xuất trình quyết định thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;
- Chụp ảnh; in vân tay hai ngón trỏ; Khai tờ khai xin cấp Chứng minh nhân dân;
Hồ sơ xin cấp lại CMTND nộp tại Công an phường, huyện, thị trấn nơi đăng ký thường trú gồm : Sổ hộ khẩu, Đơn đề nghị cấp lại, ảnh 3x4
Phong tục là Thói quen sinh hoạt và cách sống lâu ngày đã ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn bộ hoạt động sống của con người hình thành trong tiến trình lịch sử, có tính ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng thừa nhận và tuân theo một cách tự giác.
, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Còn tại Điều 114 Bộ luật này quy định về việc thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ như sau:
Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
Theo Khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định: Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính
thanh toán tiền tàu xe đi và về thăm gia đình.
Còn tại Điều 111 Bộ Luật lao động quy định: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối
Theo Điều 13 Luật cán bộ, công chức quy định:
“Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt.
Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc
ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ”.
Điều 111 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nghỉ hàng năm như sau:
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc
Bà Lưu Hồng Yến hỏi: Tôi sinh tháng 2/1992, là người dân tộc thiểu số, vậy tính đến năm 2014 tôi có còn trong độ tuổi được dự thi vào các trường Công an không?