phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Và mẹ bạn đương nhiên cũng có quyền cùng các thừa kế khác thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận phần di sản của mình
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình. Khi người đại diện đứng tên trên giấy chứng nhận (vợ, chồng) chết thì có thể xin đổi tên người đại diện được không? Trường hợp này có phải thực hiện thủ tục thừa kế hay không?
kế lập văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có chứng nhận của tổ chức công chứng.
Sau khi công chứng văn bản thừa kế, người được hưởng di sản sẽ làm thủ tục sang tên quyền sở hữu chiếc xe tại cơ quan đăng ký xe. Sau khi có đăng ký xe mang tên người thừa kế thì người đó sẽ có quyền bán xe cho bạn
151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP bao gồm:"Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật; đơn đề nghị của người nhận thừa kế đối với trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất."
Như vậy, đối với trường hợp của anh, để hợp pháp hóa quyền
Rất mong được ls tư vấn trường hợp gia đình tôi: gia đình tôi gồm bố mẹ và 4chi em gái. Bố tôi đã mất, mẹ tôi đã đi bước nữa. Nay 4 chị em tôi và mẹ thống nhất bán căn nhà chung, tiền bán nhà sẽ chia đều cho cả 5 thành viên. Nhưng nhà tôi chỉ có giấy mua bán đất vs hợp tác xã từ ngày xưa, chưa làm sổ đỏ. Vậy gia đình tôi có thể thưc hiện mua
Điều 670 Bộ luật Dân sự quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng: “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc
tôi có một người bạn có một mảnh đất tại thị xã ayun pa .trước giải phòng anh ở cùng cha ruột của mình .cha của anh bước đi một bước nữa ,cũng ở căn nhà trên. sau này anh vào sài gòn lập nghiệp còn cha và bà mẹ kế ở căn nhà đó ( hai người ở với nhau không có giấy kết hôn ). anh ở mãi trong thành phổ, khi nghe tin bố mất anh có về đưa tang
thời điểm vợ, chồng cùng chết. Và ngoài bạn là người được hưởng di sản theo di chúc ra thì còn có thể có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (theo Điều 669 Bộ luật Dân sự): Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
dẫn về điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế TNDN như sau:
"Doanh nghiệp thành lập từ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất chịu trách nhiệm trả các khoản nợ tiền thuế, tiền phạt về thuế TNDN của doanh nghiệp bị chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất và được kế thừa các ưu đãi về thuế TNDN
Cha tôi mất, có để lại di chúc chia tài sản cho mấy anh em tôi. Ai cũng được phần bằng nhau. Nhưng khi còn sống cha của tôi có nợ ngân hàng một số tiền. Khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu trả tiền, vì nghĩ ai cũng được cha cho đất nên tôi bàn với anh chị của mình là hùng nhau trả, nhưng anh chị tôi không chịu vì nói là con út, ở với cha mẹ thì phải
Mẹ em có làm một bản thỏa thuận chia phần tài sản thừa kế là 100 mét vuông đất cho con của dì em. Điều kiện kèm theo được ghi trên bản thỏa thuận là người con của dì phải rút đơn kiện, không được kiện lại và giao cho mẹ em số tiền là 30 triệu. Văn bản thỏa thuận này cả 2 bên đã ký. Ngoài ra, trước mặt nhiều người trong tổ thi hành án và người
Quyết định số 142/TNMT-QLSDĐ ngày 07/01/2016 của Sở TNMT chỉ có nội dung chỉ đạo UBND các quận, huyện chấn chỉnh việc giải quyết tách thửa, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cho phù hợp với Quyết định số 33/2014/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 của UBND TP.HCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa, đồng thời rà soát và báo cáo Sở TNMT
Gia đình tôi có một thửa đất nông nghiệp ở phía sau nhà ông Sơn, hàng ngày đi làm rẫy phải đi qua đất nhà ông sơn. Gia đình tôi dự định xây dựng nhà ở tại lô đất trên. Tôi có thỏa thuận mua của ông Sơn 2m đất chiều ngang đi vào tới lô đất nhà tôi dài 20m để làm lối đi. Lô đất thổ cư của ông là lô đất mặt đường diện tích 400m2 nhưng chỉ có 100m2
Hỏi: Năm 1985, mẹ tôi khi vào hợp tác xã đã góp 250m2 vào hợp tác. Năm 1994, khi hợp tác xã giải thể và đất của hợp tác xã giao cho chính quyền chia ruộng khoán. Mẹ tôi không được chia một tấc đất nào và bà đã nhiều lần khiếu nại nhưng không được giải quyết. Vậy mẹ tôi có thể lấy lại 250m2 đất ruộng này không? H.C.T (Quốc Oai)
Ông bà tôi đứng tên trên một mảnh đất,giấy tờ chưa hợp thức hóa, còn là Bằng khoán điền thổ, con cháu của ông bà co tât cả là 70 người, được thừa kế, rất khó mà hội tụ về, vì mỗi người lưu lạc ở mọi nơi, nay mẹ tôi muốn hợp thức hóa mảnh đất đó, nhưng để lại tên ông bà đã mất? Như vậy có được không? Xin Luật sư tư vấn dùm.
Em xin trình bày như sau: Ông cố bà cố em là hai chị em. Hiện tại ở hai nhà khác nhau, gia đình em thì sống chung với bà cố. Hiện tại thì ông cố không có con cháu ruột và sống 1 mình, gia đình em chăm sóc lâu nay (2 nhà ông bà kế bên nhau). Giấy tờ đất đai 2 nhà đều do gia đình em giữ. Vậy luật sư có thể cho em hỏi vài câu: 1/ Nếu lỡ ông em mất
em trai út bạn) và việc người vợ em trai út sang tên cô ấy là trái pháp luật. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế theo pháp luật của em trai út bạn có thể khởi kiện để yêu cầu Toà án chia di sản thừa kế.
- Bìa đỏ là bằng chứng cho thấy nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu của bạn. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định các trường hợp về thu hồi, hủy sổ đỏ nên không phải cứ có sổ đỏ là tuyệt đối an toàn. Ngoài ra, người có quyền thừa kế có quyền yêu cầu chia thừa kế theo những quy định mà pháp luật cho phép. Vì vậy việc những người bạn nêu có đòi