Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương)
GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng? Nguyễn Văn Ba - Tỉnh Thanh Hóa(nguyenvanbath@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường THCS huyện Ba Vì (Hà Nội) và là Chủ tịch Công đoàn. Tôi có con dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định Chủ tịch Công đoàn và giáo viên nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm bao nhiêu tiết/tuần?– Nguyễn Phương Vy (gvnguyenphuongvy@gmail.com).
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố.
Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà trường tính để xét thi đua với lý do thành tích không thuộc phạm vi chuyên môn. Bà Tuyết hỏi, việc nhà trường xét thi đua đối với trường hợp của bà có đúng quy định không?
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế.
Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không?
Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo viên.
Bà Nga hỏi, nhà trường thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên như vậy có đúng không?
GD&TĐ - Tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2. Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này cho tôi với lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp. Như vậy có đúng không? - Nguyễn Đình Khang (dinhkhang@yahoo.com.vn).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1980. Tháng 1/2003 tôi được quyết định là hiệu trưởng của một trường mầm non bán công. Đến ngày 1/2/2012 tôi được nhận quyết định nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định số52/2013/QĐ-TTg hay không? Nguyễn Thị Nụ tỉnh Trà Vinh (nguyenthinutv@gmail.com)
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113.
Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt (vuminhnguyet1410@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế nào (từ thời gian nào và sau năm 2015 thì tiếp tục thực hiện ra sao? - Trần Tuấn Anh (trantuananhgv@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ.
Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập hay không? – Lê Duy Hùng (duyhungdnmd@gmail.com)
GD&TĐ - Hiện nay tôi là tổ trưởng chuyên môn của một trường THCS của huyện Yên Mỹ (Hưng Yên). Hiện tôi đang được nhà trường áp dụng hưởng phụ cấp 0,2 nhưng không được giảm định mức tiết dạy. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với tôi vậy đã đúng hay chưa? Nếu sai tôi phải làm gì? – Nguyễn Thanh Phương (ngthanhphuong@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng?
Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy môn Tin học tại trường tiểu học. Vậy tôi có được hưởng chế độ giảm 3 tiết/môn/ tuần vì là giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn hay không? (Trường tôi đang dạy chỉ có mình tôi là giáo viên Tin học) - Lê Hữu Luân (lhluanit@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2 đầy đủ.
Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này, lấy lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp nữa. Cách làm trên đúng hay sai? - Nguyễn Đình Khang (dinhkhang@yahoo.com.vn).
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc.
Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà nước và cơ quan.
Nhưng do tôi là giáo viên dạy Thể dục nên được hưởng "Chế độ bồi dưỡng ngoài trời". Song khi tôi được nghỉ thì vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời từ 01/07/2013. Vậy luật sư tư vấn giúp tôi là sau khi tôi được nghỉ có còn được "truy lĩnh" nhận lại tiền chế độ của tôi chưa được nhận trong thời gian làm việc không?
GD&TĐ - Sinh viên Nguyễn Trúc Linh (Hà Nội) hỏi, trường hợp sinh viên không học chuyên ngành sư phạm, có thể trở thành giáo viên trung học cơ sở hay tiểu học hay không, và nếu có thể, sinh viên cần phải làm gì thay cho chứng chỉ sư phạm?
Sinh viên Nguyễn Trúc Linh hiện đang học năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh. Sinh viên Linh được biết, tháng 3/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn.
Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên mầm non, tiểu học, THCS của thị trấn thuộc một huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP.
Trong khi các đồng nghiệp khác ở vùng vùng lân cận đều được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP thì chúng tôi lại không. Việc chúng tôi không được hưởng phụ cấp trên có đúng với quy định về chế độ chính sách hiện hành hay không? Nếu được thì chúng tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình? – Nguyễn Văn Oanh (nguyenvanoanh@gmail.com).
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang (ngvietkhang@gmail.com) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.