Trường hợp giải thể phân hiệu của trường đại học được quy định tại Khoản 1 Điều 96 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về quản lý và tổ chức hoạt động của trường đại học, phân hiệu của trường đại học;
b) Hết thời hạn đình chỉ
Thẩm quyền giải thể trường đại học được quy định tại Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải thể trường đại học. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyền giải thể phân hiệu của trường đại học.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư
Thẩm quyền giải thể phân hiệu của trường đại học được quy định tại Khoản 2 Điều 96 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyền giải thể phân hiệu của trường đại học.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thẩm quyền giải
Hồ sơ giải thể trường đại học được quy định tại Khoản 3 Điều 96 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
a) Công văn đề nghị giải thể trường đại học, phân hiệu của trường đại học của cơ quan chủ quản hoặc của tổ chức, cá nhân thành lập trường đại học, phân hiệu của trường đại học trong
Hồ sơ giải thể phân hiệu của trường đại học được quy định tại Khoản 3 Điều 96 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
a) Công văn đề nghị giải thể trường đại học, phân hiệu của trường đại học của cơ quan chủ quản hoặc của tổ chức, cá nhân thành lập trường đại học, phân hiệu của trường
Nội dung của quyết định giải thể trường đại học được quy định tại Khoản 5 Điều 96 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
Quyết định giải thể trường đại học, phân hiệu của trường đại học phải xác định rõ lý do giải thể, các biện pháp bảo đảm quyền hợp pháp của người học, nhà giáo, cán
hoạch và Đầu tư;
c) Sở Tài chính;
d) Sở Công Thương;
đ) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
e) Sở Giao thông vận tải;
g) Sở Xây dựng;
h) Sở Tài nguyên và Môi trường;
i) Sở Thông tin và Truyền thông;
k) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
l) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
m) Sở Khoa học và Công nghệ;
n) Sở Giáo
bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức gửi xin ý kiến; tổng kết, đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Chủ trì hoặc phối hợp với các tổ chức đoàn thể của doanh nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho người lao động.
5. Chủ trì, phối hợp với các bộ
tướng Chính phủ các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về công tác pháp chế;
b) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền hướng dẫn thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác pháp chế;
c) Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch triển khai công tác pháp chế;
d) Phổ biến, giáo dục pháp luật về công tác pháp chế
Kinh phí khuyến nông được sử dụng ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật? Tôi là Đức Anh, kỹ sư nông nghiệp, hiện đang làm việc tại Đồng Nai. Tôi được biết thì hiện nay Nhà nước đang có nhiều chính sách về hỗ trợ kinh phí cho việc khuyến nông? Vì vậy, tôi muốn hỏi pháp luật quy định việc sử dụng nguồn kinh phí này như thế nào
Đối tượng nào được hưởng chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít người? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thùy Chi, hiện đang công tác tại Ninh Bình. Tôi muốn tìm hiểu về đối tượng nào được hưởng chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít
dân dưới 10.000 người: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ (sau đây gọi là dân tộc thiểu số rất ít người).
2. Các cơ sở giáo dục, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thực hiện chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên các
dân dưới 10.000 người: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ (sau đây gọi là dân tộc thiểu số rất ít người).
2. Các cơ sở giáo dục, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thực hiện chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên các
dân tộc bán trú, trường tiểu học.
Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học được vào học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học cơ sở.
Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tuyển thẳng vào học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp
học tại các trường, khoa dự bị đại học, các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề chính sách ưu tiên tuyển sinh đối với sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 57/2017/NĐ-CP.
Trân trọng!
Mức hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít người là bao nhiêu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hòa hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. Tôi muốn tìm hiểu về mức hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít người là bao nhiêu? Vấn đề này được quy định ở văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải
, khoa dự bị đại học, các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 100% mức lương cơ sở/người/tháng.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề mức hỗ trợ học tập đối với sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 57/2017/NĐ
Chính sách hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít người tại cơ sở giáo dục công lập có trình tự xét duyệt như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lan hiện đang sống và làm việc tại Gia Lai. Tôi muốn tìm hiểu về chính sách hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo tại cơ sở giáo dục công lập có trình tự xét duyệt như
Học sinh dân tộc thiểu số rất ít người tại cơ sở giáo dục công lập có trình tự xét duyệt chính sách hỗ trợ học tập như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Khoa hiện đang công tác tại Bến Tre. Tôi muốn tìm hiểu về trình tự xét duyệt chính sách hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số rất ít người tại cơ sở giáo dục công lập
thẩm quyền quyết định kỷ luật.
3. Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật, nếu có hành vi tái phạm thì sẽ bị xử lý hình thức kỷ luật cao hơn một mức.
4. Bảo đảm tính giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng dân quân tự vệ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc xử lý vi phạm