hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
Ngày 28-1-2016, em có viết đơn xin nghỉ việc từ ngày 29-2-2016 vì hợp đồng của em thời hạn 3 năm nên em báo trước 30 ngày. Tuy nhiên, công ty gặp khó khăn trong việc tuyển dụng người thay thế vì thời gian em nghỉ là thời điểm giáp Tết. Do vậy, trong đơn xin nghỉ việc, em kéo dài ra thành ngày 15-3-2016. Giám đốc công ty đã duyệt để em nghỉ việc
hợp quy định tại Ðiểm b Khoản 1 điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Tuy nhiên, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
Em có nghiên cứu về Bộ luật Lao động nhưng không rõ lắm ở thời gian giải quyết chế độ thôi việc cho người lao động. Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động thời gian là bao nhiêu ngày? Số ngày đó là ngày làm việc hay là ngày nghỉ cũng được tính vào để giải quyết thôi việc
tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
c) Đối với trường hợp lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện tuỳ thuộc vào thời
Nếu người lao động không đảm bảo thời gian báo trước mà nghỉ việc luôn không theo đúng Luật Lao động quy định thì những ngày phép còn lại có được tính theo đúng luật không ?
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
với trường hợp e nêu trên thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Trường hợp người lao động làm việc theo HÐLÐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp thực
động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động… ”. Như vậy, Công ty bạn chỉ được quyền chuyển chị T sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động mà hai bên ký kết khi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp
bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
Bà Nguyễn Lê làm kế toán tại một trường Mầm non, hiện nghỉ sinh con nhưng do công việc không có người thay thế nên bà Lê vẫn đi làm. Vậy, mức tiền công, tiền lương đơn vị phải trả cho bà Lê trong thời gian làm việc là như thế nào? Nếu đơn vị không trả thì có đúng quy định không?
hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng, cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi
Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động. Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2
Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm
Em làm việc tại công ty TNHH Đức Trung Thành, bh em động và đuoc hưởng tại huyện Iagrai. Ngày 21 tháng 7 do tình trạng thái nhi không ổn định nên phải vào bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nam cấp cứu và nghỉ dương, đến ngày 29 tháng 7 năm 2014 moi tie hanh mộ lấy thai. Sau khi sinh được cập giày ra viện vào ngày 5 tháng 8 và được cập giấy chứng
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
Theo quy định tại khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012: “trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc