quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có đơn đề nghị xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
b) Được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp"
2. Thủ tục cấp GCN QSD đất được quy định tại Điều 135 Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ
Theo quy định tại Khoản 18, Điều 14, Chương 1, Nghị định số45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ thì tài sản của tổ chức, cá nhân đã nộp lệ phí trước bạ được chia hay góp do chia, tách, cổ phần hóa, hợp nhất, sáp nhập, đổi tên tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thuộc 1 trong các trường hợp không phải nộp lệ
dụng; nhà, đất tái định cư; nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước bán cho người đang ở thuê theo Nghị định 61/CP...) theo nguyên tắc và căn cứ xác định giá tính lệ phí trước bạ hướng dẫn tại Điều 5 Thông tư số 124/2011/TT-BTC trình UBND cấp tỉnh xem xét, ban hành theo đúng quy định.
Trường hợp tài sản đăng ký nộp lệ phí trước bạ nhưng chưa được quy định
nhận quyền sỏ hữu nhà ở và quyền sở hữu đất ở”. Tuy nhiên, thời điểm này người nợ tiền vay và xây nhà là cha tôi chết từ năm 1982; và mẹ tôi chết năm 2009, gia đình đã làm thủ tục ủy quyền cho 1 người em thay mặt gia đình tiếp tục hồ sơ. Xin Cổng thông tin điện tử cho biết tiền thuế trước bạ, tiền sử dụng đất nếu có thì được tính ra sao trên cơ sở nào?
Tôi được nhận thừa kế là nhà và đất từ bố mẹ. Đề nghị Quý báo cho biết khi tiến hành các thủ tục sang tên quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà nói trên, tôi có phải nộp lệ phí trước bạ không?
Tại Khoản 5, Điều 1, Nghị định số 23/2013/NĐ-CP ngày 25-3-2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17-6-2011 của Chính phủ về Lệ phí trước bạ có quy định: Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được ghi nợ lệ phí trước bạ nếu chuyển nhượng, chuyển đổi nhà, đất cho tổ chức, cá nhân khác thì phải nộp đủ số lệ phí
luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của pháp luật. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình đã thực hiện. Luật cũng quy định phải công khai, minh bạch một
Cung cấp thông tin trong phòng, chống tham nhũng? * Quy định mới về điều kiện kinh doanh than? * Ðối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội? * Nhiệm vụ của ngành Thanh tra trong việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy? * Các trường hợp lao động được nghỉ việc riêng, nghỉ không lương?
Theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 78/2013/
NĐ-CP về minh bạch tài sản, thu nhập:
1. Mục đích của việc kê khai tài sản, thu nhập là để cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết được tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai nhằm minh bạch tài sản, thu nhập của người đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức, viên
Các hành vi tham nhũng khi bị phát hiện sẽ xử lý theo nguyên tắc nào? Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước khi bị phát hiện có được xem xét giảm nhẹ hình phạt. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu có được miễn truy cứu trách nhiệm?
Tôi làm việc ở đơn vị sự nghiệp có thu từ tháng 3 năm 2001. Tháng 2 năm 2016, đơn vị thông báo chấm dứt hợp đồng với tôi do đến tuổi nghỉ hưu nhưng không đề cập việc giải quyết chế độ cho tôi. Tính đến thời điểm nghỉ, tôi chưa đủ thời gian đóng Bảo hiểm xã hội để hưởng hưu trí, vậy tôi có được trợ cấp thôi việc không?Tôi làm việc ở đơn vị sự
cấp xã khi giữ chức vụ được hưởng lương và chế độ bảo hiểm; khi thôi giữ chức vụ, nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật được xem xét chuyển thành công chức, trong trường hợp này, được miễn chế độ tập sự và hưởng chế độ, chính sách liên tục”; Và: “Nếu không được chuyển thành công chức mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì thôi hưởng
Tôi hiện đang công tác tại một đơn vị hành chính sự nghiệp tại TP Hồ Chí Minh. Trước đây, tôi là giáo viên dạy tại trường THPT công lập của TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang, từ năm 1993 - 2012). Do hoàn cảnh gia đình (chồng công tác tại TP HCM), tháng 7/2012, tôi xin nghỉ dạy chuyển công tác và không còn trong biên chế của ngành giáo dục. Tôi nhờ
thi hành. Thủ tục giải quyết thôi việc, trợ cấp thôi việc, thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc, chế độ bảo hiểm xã hội khi thôi việc đối với công chức cấp xã được áp dụng theo quy định tại các điều 4, 5, 6 và 8 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức. Chỉ huy
Trường hợp nào thì công chức cấp xã được hưởng chế độ thôi việc, thủ tục giải quyết thôi việc và trợ cấp thôi việc được thực hiện như thế nào là thắc mắc của một số bạn đọc đề nghị Cổng TTĐT Chính phủ giải đáp.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Quang Tường (Cục III, Thanh tra Chính phủ, TP. Hồ Chí Minh) đề nghị sửa Khoản 2 Điều 7 Dự thảo Nghị định quy định về thôi việc và nghỉ hưu đối với công chức như sau: Công chức 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì trong thời gian 30 ngày kể từ khi có kết quả phân loại đánh giá công chức, cơ quan, tổ chức
Tôi công tác tại DN nhà nước C từ năm 1981 đến 1986. Sau đó, tôi chuyển sang công tác tại Cty D, nhưng chưa được trợ cấp thôi việc từ DN C và làm việc cho đến tháng 4.2012. Cty D thực hiện cổ phần hóa vào cuối năm 2007. Khi chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), Cty D chỉ trả trợ cấp thôi việc khoảng thời gian tôi làm việc tại Cty D. Đề nghị luật
Tôi làm việc tại một trường công lập tử tháng 3/2011 đến nay. Đến ngày 13/11/2015 tôi viết đơn xin thôi việc và đã được sự đồng ý của nhà trường. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi nghỉ việc (không phải chuyển công tác) thì theo luật tôi được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
từ 12 tháng trở lên) khi nghỉ việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc có đúng không? Trong trường hợp này quy định của luật lao động hiện hành có cho phép hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc không?