Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Em có mua mảnh đất 60mv chưa có sổ đỏ.nguồn gốc đất là đất cấp phát cho công nhân viên nhà máy nhưng vị trí đất lại nằm gần 1 đường ray cụt và sát đường ray đang hoat động trong đó có 45mv là đất được cấp va 15mv là đất lưu không của đường tàu mua bán bằng giấy viết tay tính tiền là 45m nhưng trên giấy viết la 60m. Sau khi mua em xin đc giấy
Tôi có 1 mảnh đất rừng tự khai hoang được 5-6 năm, nhưng chưa có sổ đỏ. mảnh đất của tôi trồng 700 cây cà phê, trồng được 2 năm. Vào tháng 2/2015 Ông Nguyễn văn Long, dùng lửa đốt rẫy nhà ông sau đó đám cháy lan sang vườn nhà tôi làm cháy rụi hoàn toàn 700 cây cà phê. Sau khi sự việc sảy ra Ông Long hứa bằng miệng sẽ khắc phục hậu quả, là
dụng đất. Năm 2006, khi đi đăng ký vay vốn ngân hàng thì Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Krong ANa phát hiện và buộc ông Hà Quang Minh phải chuyển thửa đất ở xã EaHu 400m2 đất ở sang đất nông nghiệp. Khi đó vì nhu cầu cấp thiết cần phải vay vốn nên ông Minh đã đồng ý viết đơn đề nghị Phòng TNMT huyện Krong Ana chuyển mục đích sang đất nông nghiệp và
Theo khoản 1 Diều 2 Luật phá sản thì Luật phá sản áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Theo luật phá sản "lâm vào tình trạng phá sản" là tình trạng doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có trách nhiệm thực hiện theo các quy định của luật phá sản, có thể được phục hồi khả năng kinh doanh để thoát
Trong trường hợp Doanh nghiệp bị phá sản thì mọi vấn đề liên quan được thực hiện theo quy định của Luật phá sản Doanh nghiệp. Theo đó khi Doanh nghiệp phá sản sẻ có bộ phận Tổ quản lý tài sản tiếp nhận và xử lý các vấn đề liên quan của Doanh nghiệp theo Quyết định của Tòa án. Người lao động phải liên hệ với bộ phận này để được giải quyết các
Trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm:
- Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức nào phải được chỉnh lý, thống kê
Vì làm ăn thua lỗ nên đơn vị của tôi đang làm thủ tục phá sản, và giải thể nên không có tiền trả lương cho nhân viên và cũng nợ tiền BHXH từ tháng 12/2012 ( tôi làm kế toán của công ty), nên chưa được cơ quan BHXH chốt sổ. Đến tháng 05/2013 tôi chính thức nghỉ việc và lập thủ tục báo giảm với cơ quan BHXH tại công ty này. Sau đó tôi xin vào làm
Tôi sắp sinh hiện vẫn đang làm viêc ở cty nhưng nếu khi tôi sinh cty tôi phá sản và không tham gia BHXH nữa thì tôi có được hưởng chế độ thai sản không?(tôi đóng BHXH, BHYT.BHTN được 2 năm 3 tháng rồi)
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Phá sản 2014
Người tham gia thủ tục phá sản là chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; cổ đông, nhóm cổ đông; thành viên hợp tác xã hoặc hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Chỉ thị 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép và kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới với Lào là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam cho dân di cư từ Lào sang Việt Nam.
Qua rà soát, thống kê
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ năm năm trở lên;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
Theo quy định vừa viện dẫn, nếu vợ anh đáp ứng đủ các điều kiện luật định thì có thể nhập
người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
- Giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, được cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc UBND cấp tỉnh xác nhận về việc trở lại quốc tịch Việt Nam của người đó sẽ đóng góp cho sự phát triển cho một trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
“sổ đỏ” này không? Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) liên tục đến nay hơn 20 năm, khi nghỉ việc tôi có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không và tiền BHXH có được lãnh một lần?
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch