Nếu vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề Luật sư tại Việt Nam; Hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề Luật sư, Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý như thế nào?
Điều 74 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam:
1. Có chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
2. Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc
Điều 75 Luật Luật sư năm 2006 quy định luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
1. Làm việc với tư cách thành viên cho một chi nhánh hoặc một công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
2. Làm việc theo hợp đồng cho chi nhánh, công ty luật nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.
(PLO)- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong lúc nóng giận con tôi lỡ tay đâm bạn bị thương. Mới đây, công an đã khởi tố vụ án, khởi tố con tôi về tội cố ý gây thương tích. Tôi muốn nhờ luật sư bào chữa cho con tôi liền nhưng nghe nói là phải ra trước toà mới được mời luật sư có đúng vậy không? Hai duong (haiduong
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi
Pháp luật về luật sư có quy định tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài phải đăng báo về việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam không?
;
2. Thực hiện các thủ tục về nuôi con nuôi, kết hôn, hộ tịch, quốc tịch Việt Nam;
3. Thực hiện dịch vụ công chứng, thừa phát lại và các dịch vụ pháp lý khác mà theo quy định của pháp luật Việt nam chỉ có tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam, tổ chức hành nghề thừa phát lại Việt Nam mới được thực hiện.