Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trúc, đang sinh sống ở Quảng Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Sau khi tiến hành giám sát thì HĐND quyết định những
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân được quy định tại Điều 104 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, Thường trực Hội đồng nhân dân có các quyền và nhiệm vụ sau:
1. Triệu tập các kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp với Ủy ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp của Hội đồng nhân dân.
2. Đôn đốc, kiểm tra
hội, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội được mời tham dự phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
6. Đại diện Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, đại diện các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp, các cơ quan, tổ chức hữu quan có thể được mời tham dự phiên họp Thường trực Hội
quan đến lĩnh vực phụ trách do Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân phân công.
3. Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp trong các lĩnh vực phụ trách; giám sát văn bản quy phạm
viên tham gia hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp theo yêu cầu của Thường trực Hội đồng nhân dân.
5. Ủy ban nhân dân, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, cơ quan, tổ chức hữu quan ở địa phương có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu về những vấn đề mà Ban của Hội đồng
Toà án mở phiên toà phúc thẩm xét xử nhưng hai lần mở thì lại hoãn đủ hai lần (vắng người kháng cáo, luật sư). Mới đây, toà án mở phiên toà thì vắng mặt kiểm sát viên nên lại hoãn phiên toà nữa. Điều này có đúng pháp luật không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! Phương Thu (haphuongthu_hienhau7@...)
liệu khác có liên quan đến vụ án.
Việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã.
Về thẩm quyền ra lệnh khám xét thì:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp
luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án hoặc quyết
như sau:
1. Công tác khảo sát/thiết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây dựng và tuân thủ các quy định của Nghị định này.
2. Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp ứng được các yêu cầu của
Bị CSGT tuýt còi dừng xe nhưng chạy luôn thì sẽ xử phạt tiền và tước bằng lái. Tôi chạy xe gắn máy ra đầu đường mua đồ ăn bị cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi dừng xe. Tôi chạy luôn không dừng lại thì bị CSGT đuổi theo xử phạt 200.000 đồng và tước giấy phép lái xe một tháng. Việc xử phạt này đúng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc tại một doanh nghiệp nhà nước. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào
Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành đã được quy định cụ thể tại Điều 55 Luật Du lịch 2005.
Theo đó, bên giao đại lý lữ hành có trách nhiệm:
1. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành.
2. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán; chịu trách nhiệm với khách du lịch về
Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp, Thường trực Hội đồng nhân dân dự kiến chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân.
Chương trình kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới do Thường trực Hội đồng nhân dân khóa trước dự kiến. Các Ban của Hội đồng nhân dân khóa
dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2. Thành viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không phải là đại biểu Hội đồng nhân dân được mời tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân; có trách nhiệm tham dự các
được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.
4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở phường.
5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung
yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ, con cho người yêu cầu đã chết.
Theo đó thì mẹ của đứa trẻ tức em gái bạn có thể yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án xác định cha cho con.
Sau khi Tòa án đã tuyên bố xác nhận cha cho con thì người cha phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con đến khi con đã thành niên và có khả năng lao động
hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.
4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã.
5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
6. Quyết
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Khánh, hiện đang ở TP. HCM. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi có một người bạn khi điều khiển xe ô tô đã uống rượu khá nhiều nhưng khi CSGT ra hiệu dừng lại để kiểm tra thì anh ấy không chấp nhận. Cho tôi hỏi: Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn bị xử lý ra sao? Mong nhận được
Tôi ở Hải Phòng lên Hà Nội chơi, khi về một người bạn nhờ tôi lái hộ xe ôtô 4 chỗ, không có biển số về Hải Phòng. Khi xe đang lưu thông trên QL5 thuộc địa bàn Hà Nội thì bị CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra. CSGT yêu cầu tôi xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Tuy nhiên, tôi chỉ có GPLX còn giấy tờ xe thì người bạn tôi cầm. Xin hỏi trong trường hợp này
Hàng ngày đi qua cầu Chương Dương - Hà Nội, tôi đều thấy có 2 lực lượng khác nhau cùng trực tại chốt 2 đầu cầu. 1 lực lượng cảnh sát giao thông, lực lượng còn lại tôi không rõ ở đơn vị nào. Họ mặc áo đồng phục màu xanh trứng sáo, đội mũ kepi xanh đen, có phù hiệu bên tay áo trái. Lực lượng này thường lao ra đường chặn bắt xe máy có hành vi vi