Không đồng ý với kết luận giám định mà người giám định đọc tại phiên toà, bà P là người bị kiện đã yêu cầu giám định lại. Xin hỏi nếu yêu cầu của bà P là có căn cứ và cần thiết thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
Điều 76 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về xác định chứng cứ, cụ thể như sau:
1. Các tài liệu đọc được được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Các tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình
Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi
Người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và những người trong hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị; Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, giám đốc, Phó giám đốc và các sáng lập viên tham gia thành lập doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng và
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?
Điều 49 Luật Doanh nghiệp quy định:
1. Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty.
2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên
thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
- Được cấp trích lục bản án, bản án, quyết định của Toà án.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, chứng cứ có liên quan theo yêu cầu của Toà án.
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án và chấp hành các quyết định của Toà án trong thời
tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó. “Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó” là đã tham gia giải quyết vụ án và đã ra bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án
đối tuợng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, bị ảnh hưởng chất độc hóa học, người mù có hoàn cảnh khó khăn và bệnh nhân phơng được cấp thẻ bảo hiểm y tế;
- Miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác theo quy định cho 100% trẻ em bị khuyết tật đang đi học;
- Triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và đạt chuẩn về phục hồi
có trách nhiệm thực hiện chương trình phát sóng có phụ đề tiếng Việt và ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khuyết tật theo quy định của bộ truởng bộ thông tin và truyền thông. nhà nước có chính sách miễn, giảm thuế, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ khác cho hoạt động nghiên cứu, chế tạo, sản xuất và cung cấp dịch vụ, phương tiện hỗ trợ người
Tôi 25 tuổi làm việc tại một công ty tư nhân và giám đốc là nữ. Chị này khá nhiều tuổi, tỏ ra quan tâm đến tôi, thường có lời nói, hành động gợi ý về vấn đề tình dục. Tôi đã nhiều lần né tránh và thể hiện thái độ không đồng ý. Trong một lần liên hoan chung cả công ty, tôi say rượu và đã bị nữ giám đốc ép quan hệ tình dục. Xin hỏi theo quy
nhưng kể từ ngày 1/3 mới xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm thì áp dụng thông tư để giải quyết. Bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật trước ngày thông tư có hiệu lực thì không áp dụng hướng dẫn tại thông tư để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Anh chị cho em hỏi hiện nay em đang làm cho doanh nghiệp tư nhân, giám đốc em có làm dấu sao y bản chính văn bản. Nếu công ty em có hợp đồng kinh tế bản chính, hoặc hóa đơn đỏ thì đóng dấu sao y có giá trị pháp lý không ạ? Cách đóng dấu như thế nào? Em xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Thị Thim
Theo điều 5 Luật người khuyết tật, nhà nước có những chính sách về người khuyết tật gồm:
- Hàng năm, nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
- Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
- Bảo trợ xã hội; trợ giúp người
Theo điều 4 Luật người khuyết tật, người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây:
- Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
- Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;
- Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội;
- Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm
Người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và những người trong hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị; Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, giám đốc, Phó giám đốc và các sáng lập viên tham gia thành lập doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng và không
nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 3 năm đầu đến các xã đặc biệt
tổ chức được thực hiện thông qua người đại diện. Người đại diện của tổ chức, của pháp nhân có thể là Giám đốc hoặc người Giám đốc ủy quyền. Đại diện của tổ chức cụ thể đó là ai thường được xác định trong điều lệ hoạt động hoặc do pháp luật quy định. Người đại diện này cũng có thể ủy quyền cho người khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong phạm vi