nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án; điều kiện của người phải thi hành án; đề nghị của đương sự và tình hình thực tế của địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án thích hợp. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phải tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành án và các chi phí cần
khả năng thanh toán nợ đến hạn:
a) Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm;
b) Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng;
c) Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng;
d) Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ
năng trả nên đã đứng ra chuộc xe về trả cho chủ xe. Tuy nhiên, chủ xe yêu cầu tôi phải trả thêm tiền thuê xe hàng ngày với mức 100.000 đồng/ngày, 40 ngày là 4 triệu đồng. Tôi không đồng ý thì chủ xe ép tôi viết giấy vay nợ nhưng tôi không viết. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi xử lý thế nào? Tôi có nhờ công an can thiệp được không? Gửi bởi: Đinh
biên để bảo đảm thi hành một nghĩa vụ cụ thể thì số tiền thu được từ việc bán tài sản cầm cố, thế chấp, bị kê biên được ưu tiên thanh toán cho bên nhận cầm cố, thế chấp hoặc bên có nghĩa vụ được bảo đảm sau khi trừ án phí của bản án, quyết định đó, chi phí cưỡng chế và khoản tiền quy định tại khoản 5 Điều 115 của Luật này. Trường hợp xử lý tài sản cầm
vậy, bạn cũng nên tích cực xác minh về tài sản, địa chỉ, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án để thông tin cho cơ quan thi hành án dân sự nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án, cũng như được xét miễn, giảm phí thi hành án dân sự theo quy định. Trong trường hợp cơ quan thi hành án thụ lý việc thi hành án và tiến hành xác minh
) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
c) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
d) Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường thiệt hại cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Tôi và đối tác kinh doanh có giao kết hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng phẩm và có thỏa thuận thanh toán hợp đồng vào ngày 28/8/2013. Nhưng vào thời điểm thanh toán bên mua hàng của tôi lại không đến và hẹn đến ngày 30/9/2013 trả tiền mua hàng cho tôi. Vậy tôi phải xử lý trường hợp này như thế nào thưa luật sư?
Việc xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được quy định tại Điều 610 Bộ luật Dân sự năm 2005. Cụ thể là: - Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
+ Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có
hình thành trong tương lai thì :
- Thu nhập tính thuế được xác định bằng giá chuyển nhượng trừ (-) giá vốn và các chi phí hợp lý liên quan.
- Giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng; Đối với công trình xây dựng hình thành trong tương lai thì được xác định căn cứ vào tỷ lệ góp vốn trên tổng
Trường hợp cá nhân kinh doanh chưa tuân thủ chế độ kế toán hóa đơn chứng từ mà không xác định được doanh thu, chi phí thì thu nhập chịu thuế được tính như thế nào?
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ."
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
nữa Giờ đây gia đình tôi cứ quẩn trí không biết xữ lý như thế nào cho đúng luật, cho phải đạo. Cũng không biết giải quyết thế nào cho hợp tình hợp lý để khỏi phiền hà cho 2 bên và thuận lợi cho cơ quan pháp luật, theo tôi nghĩ đường nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được. Xin Luật sư bớt chút thời gian và tư vấn giúp gia đình tôi. Nếu không
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Xin hỏi: thời hạn thụ lý và đưa ra xét xử án dân sự (chia tài sản thừa kế theo pháp luật) sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh? Rất mong sớm nhận được sự giải đáp và hướng dẫn của quý cơ quan. Gửi bởi: Nguyễn Thị Vượng
nên các bác sĩ nói ít nhất là 6 tháng mới có thể gắn chân giả được. Tôi cũng đã liên hệ với công ty làm chân giả và họ đưa ra mức giá là từ 70 triệu đến 130 triệu và gia đình tôi lấy mức giá trung bình là 100 triệu cho chi phí chân giả. Gia đình tôi tính như sau:3 triệu x 75% x 12 tháng x 9 năm = 243 triệu + 100 triệu chi phí chân giả, tổng là 343