Bên em đang bán hàng hóa quần áo.., Công ty em có 2 tài khoản ngân hàng đã đăng ký mẫu 08 với CQT. Do việc bán hàng online cần chiều lòng khách, để khách chuyển tiền theo đúng ngân hàng khách có, bên em đăng lên 2 tài khoản cty+ 3 tài khoản mang tên cá nhân để khách hàng tiện thanh toán chuyển khoản. 3 tài khoản cá nhân trên (chỉ dành cho khách
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Chào Luật sư Công ty tôi có đăng kí sử dụng con dấu đồng từ năm 2008 nhưng đến năm 2009 tự ý thay đổi bằng cách sử dụng con dấu dập mà không thông báo gì với sở kế hoạch đầu tư. Liệu như vậy thì công ty tôi có sai phạm gì không. Mức phạt là bao nhiêu?
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
nhân, công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản) đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt;
b) Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ.
Như vậy, trường hợp chủ doanh nghiệp tư
em bị bỏ rơi thì phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được để trống (Khoản 3 Điều 16 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP).
Nếu thực tế, người để lại di sản mà bạn nói chính là người mẹ của người con đó thì người con đó có quyền làm thủ tục xác nhận mẹ theo quy định của pháp luật. Khoản 1 Điều 65 Luật Hôn
hai cây vàng này là do bà bạn cho cô Sáu vay chứ không phải là tặng cho nên theo pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự thì bên vay có nghĩa vụ trả nợ số vàng đã vay (Điều 474 Bộ luật Dân sự). Khi bà bạn đã mất thì những người thừa kế của bà bạn hoặc người quản lý di sản có quyền: Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
thành Văn bản. Việc khai nhận và phân chia di sản thừa kế, tùy trường hợp cụ thể có thể bắt buộc phải công chứng (di sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, ô tô và các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu/ quyền sử dụng khác …) hoặc không bắt buộc công chứng (những người thừa kế vẫn có thể yêu cầu công chứng theo quy định của pháp luật nếu muốn
đồng ý với sự phân chia của những đồng thừa kế khác.
Di sản là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu/ quyền sử dụng như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, xe ô tô … hoặc di sản khác mà những người thừa kế thỏa thuận lập văn bản phân chia có công chứng, chứng thực: những người thừa kế phải phân chia theo đúng trình tự thủ tục theo quy định: Lập
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Trong thời gian hai vợ chồng chung sống làm ăn để ra được một số tiền đem gửi tiết kiệm, sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên sau đó người vợ chết đột ngột do tai nạn. Vậy sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên thì người chồng có quyền gì không? Thủ tục như thế nào? Xin chân thành cám ơn!
vợ thứ 2 tên là G và sinh được 02 người con C và D (cháu lớn C năm nay 08 tuổi, cháu nhỏ D năm nay 6 tuổi). Anh T đã chết do một tai nạn cách đây 3 năm và có để lại cho người vợ thứ 2 chị G cùng 3 con A, C và D một lượng tài sản lớn. Nhưng hiện nay chị G (mẹ kế của A) hàng ngày đều tìm cách la mắng, đánh đuổi A ra khỏi nhà và không cho A đi học. Chị
Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được
thuế theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề); có con dấu theo đúng quy định của pháp luật, lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán; có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo mã số thuế của cơ sở kinh doanh;
- Có
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty ở nước ngoài; - Không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam . Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở thường trú thì thực hiện theo quy định của Hiệp định