Ai có quyền xác định người nghiện ma túy? Cho tôi hỏi, bình thường, công an muốn bắt một ai đó vào trại cai nghiện thì phải làm thế nào để biết được người đó bị nghiện? Ai là người sẽ kiểm tra xem đối tượng có bị nghiện hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Trường hợp nào người bị nghiện được hoãn đưa vào trại cai nghiện? Chồng tôi bị nghiện khá nặng nhưng gia đình chỉ có một mình anh ấy là lao động chính. Gia đình tôi rất khó khăn, thuộc diện hộ nghèo ở địa phương, nếu chồng tôi bị bắt vào trại cai nghiện thì mẹ con tôi không biết sống sao (tôi còn đang nuôi con nhỏ). Cho tôi hỏi, tôi xin hoãn
Mắc bệnh hiểm nghèo có phải vào trại cai nghiện? Chồng tôi nghiện ma túy đã lâu, anh ấy cũng đã bị nhiễm HIV, hiện giờ đã chuyển sang AIDS. Vậy mà hôm qua, chồng tôi lại nhận được quyết định đưa vào trại cai nghiện bắt buộc. Cho tôi hỏi, trường hợp chồng tôi có thể được miễn đưa vào trại không? Vì anh ấy không còn sống được bao lâu nữa, nên
Đang mang thai có bị bắt đi cai nghiện? Em gái tôi bị nghiện khá lâu rồi, gần đây nó nhận được quyết định đề nghị đưa vào trại cai nghiện bắt buộc. Nhưng khổ nỗi, tuần vừa rồi nó đi khám phát hiện là đã có thai được hơn 6 tuần. Tôi sợ nó vào trại cai nghiện cực khổ sẽ khó giữ được thai. Vậy trường hợp này, em tôi có được miễn vào trại không
Chế độ cai nghiện, chăm sóc sức khỏe người cai nghiện như thế nào? Em trai tôi bị nghiện và vừa bị bắt vào trại cai nghiện. Tôi nghe người ta nói chế độ trong trại cai nghiện rất khắc nghiệt nên rất lo lắng cho em tôi. Ban biên tập có thể tư vấn cho tôi biết ở trại cai nghiện thì chế độ chăm sóc sức khỏe, cai nghiện như thế nào được không? Mong
Nhiệm vụ của cơ sở cai nghiện bắt buộc được quy định như thế nào? Từ xưa tới nay, tôi và mọi người luôn nghĩ trại cai nghiện chỉ có nhiệm vụ là cai nghiện cho người nghiện ma túy. Không biết ngoài nhiệm vụ đó, trại cai nghiện còn có chức năng nào khác không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Vận động viên thể thao quân đội nghỉ do thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình nhưng không tham gia bảo hiểm bắt buộc thì được giải quyết như thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Trường hợp Vận động viên thể thao quân đội bị ốm nhưng không tham gia bảo hiểm bắt buộc thì được giải quyết như thế nào? Có chế độ gì cụ thể không ạ? Được quy định trong văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
đang cần vốn (đến thời hạn trả nợ ngân hàng nên họ nâng lãi xuất vay rất cao, có nơi cao hơn 10 lần so với mức vay của ngân hàng). Thực tế ở địa phương tôi, chưa có trường hợp nào bị xử lý bằng hình sự hay hành chính. Xin hỏi trong trường hợp như trên, người cho vay có bị xử lý bằng pháp luật hình sự không?
Ông Nguyễn Văn Phu (Thái Bình) là công nhân, có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Ông bị rắn độc cắn tại nơi ở, phải điều trị trong bệnh viện hơn một tháng. Khi xuất viện, ông Phu nộp giấy tờ cho công ty, nhưng được trả lời trường hợp của ông không được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội?
nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Tại Điểm b Khoản 2 Điều 3 Mục I Thông tư liên tịch số: 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội "Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc", có nêu:
Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do
.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải
Điều 8 Nghị định số: 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ "Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc", có nêu:
Người lao động quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Đủ
thức mê tín, dị đoan khác
Ngoài hành vi bói toán, đồng bóng thì bất cứ hình thức mê tín, dị đoan nào mà người phạm tội sử dụng để kiếm sống đều bị coi là hành nghề mê tín, dị đoan như: yểm bùa, cúng giải hạn, cúng trừ tà ma, chữa bệnh bằng những khả năng thần bí không có căn cứ khoa học...
b) Hậu quả
Hậu quả của hành vi hành nghề mê
Khi làm thủ tục chữa bệnh cho người thân, tôi được yêu cầu ký cam kết chịu mọi rủi ro khi phẫu thuật, không khiếu kiện hay yêu cầu bồi thường. Xin hỏi bệnh viện yêu cầu như vậy có đúng không? Căn cứ quy định nào? Khi đã ký cam kết, nếu phát hiện ra lỗi của bệnh viện, chúng tôi có quyền khiếu kiện nữa không?
vậy, hậu quả của tội phạm này vừa là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm vừa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Nếu người phạm tội đã bị xử phạt hành chính thì hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc, nhưng nếu người phạm tội chưa bị xử lý hành chính thì hậu quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc.
4. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Điều 3 Thông tư số: 59/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 29-12-2015 của BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc quy định: người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh