được chia theo nội dung biên bản, anh em đã sử dụng ổn định từ năm 2006 đến nay, năm 2011 cha chết, còn mẹ, các em gái đã lấy chồng ở riêng, nay về đòi chia tài sản, sau đó tự ý chiếm đoạt tài sản đất đai, lấy lý do là có công sức nhiều hơn các con trai (do đi làm việc, ít ở nhà vv), vì tình anh em người anh bị lấy đất, không dùng sức quyền để lấy lại
phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch....”
Khoản 2, 4 Điều 219 Bộ luật dân sự 2005
”2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
4. Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của
có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung”.
Trường hợp thứ hai, nếu ông bà bạn để lại thừa kế cho cả bố và mẹ bạn. Mẹ bạn sẽ được thỏa thuận với bố bạn trong chiếm hữu, sử dụng, định đoạt quyền sử dụng đất. Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Tài sản
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
tài sản chung của hộ". Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình cũng được quy định rõ rằng: các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng
Theo quy định của Bộ luật lao động hiện hành: Nếu người lao động có lỗi, gây thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường. Nếu người lao động lợi dụng nhiệm vụ được phân công để chiếm đoạt tài sản của doanh nghiệp thì có thể bị xử lý hình sự về một trong các tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản. Cụ thể sự việc đó là quan hệ lao động
Theo quy định tại Điều 194 Bộ luật Hình sự hành vi của bạn em có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội" Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt trái phép chất ma túy" được quy định tại Điều 194 nội dung cụ thể như sau:
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến
người được ủy quyền toàn bộ quyền đối với việc giao dịch, sử dụng hoặc giải quyết các vấn đề có liên quan đến tài sản trên cơ sở đảm bảo lợi ích hợp pháp của người ủy quyền (bạn của bạn) chứ không phải chuyển giao quyền sở hữu. Do đó, khoản tiền trong tài khoản của khách hàng hoàn toàn không phải tiền của bạn. Công ty bạn làm như vậy là chiếm đoạt tài
vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài
Ðiều 333 BLDS:
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
- Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược
hội đồng thành viên, và ông Thếu đả tham ô chiếm đoạt tài sản của công ty nên đã bị bắt. Và cũng từ đó từ tháng 2/2012 đến nay toàn bộ công nhân không có được trả lương vì công ty không có tiền trả, chế độ BHXH, BHYT củng không có mặc dù công ty vẫn thu BHXH của chúng tôi. Tôi xin hỏi các luật sư về trường hợp này nếu công ty phá sản thì công nhân
Công ty của bạn có quyền thành lập 1 công ty con 100% vốn cua Công ty bạn thuộc hình thức Công ty TNHH 1 thành viên do 1 tổ chức làm chủ sở hữu.
Công ty cổ phần của bạn cũng có thể kế hợp với cá nhân, tổ chức khác để thanh lập các công ty con mà công ty bạn là công ty mẹ chiếm từ 51% vốn điều lệ trở lên.
Việc thành lập từng loại hình
đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại
cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
– Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp súc vật
Việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu, quản lý và sử dụng súc vật thuộc quyền là hợp pháp. Tuy nhiên, trong quá trình chiếm hữu, quản lý và sử dụng súc vật mà gây thiệt hại cho chủ thể khác thì họ phải có trách nhiệm bồi thường. Lỗi của họ có
đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà
Kính chào anh (chị) Tôi xin phép được nêu vấn đề và kính mong anh (chị) tư vấn hoặc trả lời để tôi được biết: Tôi năm nay hơn 55 tuổi (Nam); có thời gian đóng BHXH 38 năm (có hơn 15 năm làm việc trong môi trường độc hại); hiện đang làm việc (chức danh trưởng phòng) tại một công ty cổ phần trong đó nhà nước chiếm giữ hơn 50% vốn và đang trong
quy định tại Điểm a Khoản này thì người đang sử dụng đất trong hành lang bảo vệ an toàn công trình được tiếp tục sử dụng đất theo đúng mục đích đã được xác định và phải tuân theo các quy định về bảo vệ an toàn công trình;
c) Đất trong hành lang an toàn công trình được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh