sản theo khoản 3 Điều 139 Bộ luật Hình sự:
- Khách thể của tội phạm: hành vi của A đã xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác đối với 145 triệu tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
- Mặt khách quan của tội phạm:
+ A đã có hành vi dùng thủ đoạn gian dối lấy trộm sổ tiết kiệm và nhờ người khác giả làm bà nội khiến nhân viên ngân
sản theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật Hình sự, nếu A là người đủ 18 tuổi thì A có thể bị xử phạt từ hai đến bảy năm tù; nếu A là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì A bị xử phạt từ 2 năm đến không quá 5 năm 3 tháng tù.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 2 Điều 139 Bộ luật Hình sự.
A phạm tội này nếu A có hành vi dùng thủ đoạn
Thứ nhất, anh chỉ được đứng tên trong phần ghi về người cha trong giấy khai sinh sau khi làm thủ tuch nhận cha cho con và được người mẹ đồng ý đối với trường hợp con chưa thành niên, (trừ trường hợp đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự).Thứ hai, về thủ tục làm khai sinh cho con ngoài giá thú quy định
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
Ngày 10/08/2011 chị tôi điều khiển xe máy trên đoạn đưòng quốc lộ thuộc huyện Núi Thành - Quảng Nam thì bị tài xế xe tải gây tai nạn làm thiệt mạng. Ngày 20/03/2012, gia đình tôi nhận được thông báo của cơ quan CSĐT huyện Núi Thành với nội dung rất chung: “không khởi tố vụ án hình sự, lỗi chính do người bị hại”. Trước đó cơ quan này đã ra quyết
Thứ nhất, giả sử kết luận giám định về tỷ lệ thương tật của người bảo vệ kia là đúng, thì hành vi của em của bạn đã đủ yếu tố cấu thành tội cố ý gây thương tích cho sức khỏe của người khác theo Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999. Cụ thể Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
Tôi là trưởng một đơn vị (hoạch toán báo sổ) trực thuộc công ty cổ phần (không phải TCTD). Để đơn vị được nhận vốn kinh doanh của công ty, công ty có yêu cầu tôi phải thế chấp tài sản (quyền sử dụng đất ở, tài sản có giá) của cá nhân hoặc của bên thứ ba bảo lãnh cho tôi nhằm bảo đảm vốn của công ty. Xin hỏi việc này có phù hợp với quy định hiện
:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến
Xin Luật sư giải đáp dùm tôi, Bà Nội của tôi đã mất vào 2002, và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn đứng tên của Nội (bà: Đoàn Thị Sủng). Thời gian gần đây các Cô của tôi (con của Nội) đòi chia thừa kế, nhưng tất cả điều đã có đất ruộng riêng (đã tách sổ) do Nội của tôi đã cho lúc còn sống, còn phần đất còn lại là đất thổ cư, vườn, Nội cho là
xuất trình trích lục Bản án/Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc ly hôn. Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc viên chức Lãnh sự ký và cấp cho bạn Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (theo mẫu quy định). Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn xác minh là 5 ngày.
Thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình
B vay A 10.000.000 đồng. Sau đó, do sợ B không trả tiền, A đã đến nhà B hỏi mượn chiếc xe máy của B, hẹn trong ngày sẽ trả. Tuy nhiên, thực tế là A muốn lấy xe của B để ép B trả tiền nợ rồi A sẽ trả xe. Sau đó, A đem xe đi nơi khác sử dụng hơn 1 năm. Hỏi A có phạm tội hay không?
1. Về việc xác định hành vi phạm tội của B
Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảm chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
Theo quy định tại Điều 111 của Bộ luật Hình sự (Luật 37/2009/QH12 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự) thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và bị
Theo quy định tại Điều 140 của Bộ luật Hình sự thì người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa
năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Cụ thể:
- Theo quy định tại Điều 139 của Bộ luật hình sự, người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng trở lên
Tôi đang làm cho một công ty xuất nhập khẩu và tôi phải nộp thuế thu nhập cá nhân nhưng tôi muốn biết rõ hơn về những khoản thu nào của tôi sẽ bị tính thuế. Xin luật sư giải đáp cho tôi được biết?
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch thì hồ sơ đăng ký kết hôn của hai bên nam nữ phải có Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của mỗi bên.
Nội dung xác nhận tình trạng hôn nhân phải được ghi rõ: đương sự hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai (Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A, hiện đang cư trú tại..., hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai); đối với
với mục đích là mở rộng đường ra khu công nghiệp nhưng thực tế lại bán cho gia đình khác làm đất ở.
Căn cứ điều 132 Bộ luật dân sự 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009
“Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự