công tác ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông được hưởng mức phụ cấp 30% hoặc 35%; nhà giáo ở các trường mầm non, tiểu học
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy môn Tin học tại trường tiểu học. Vậy tôi có được hưởng chế độ giảm 3 tiết/môn/ tuần vì là giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn hay không? (Trường tôi đang dạy chỉ có mình tôi là giáo viên Tin học) - Lê Hữu Luân ([email protected]).
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang ([email protected]) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
* Trả lời:
Theo Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), giáo viên trung học phổ thông phải dạy là 17 tiết/tuần.
Theo Điều 8 của Quy định này quy định về chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công
21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở; Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
- Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một THPT dân tộc nội trú thuộc tỉnh vùng cao. Vừa qua tôi được phân công làm chủ nhiệm lớp 11. Vậyxin được chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi phải dạy bao nhiêu tiết/tuần?
làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
người phạm tội là thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì thời gian đã chấp hành ít nhất là một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần nhưng không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Như vậy hiệu trưởng nhà trường phân công tiết dạy cho tôi như vậy có đúng hay không? Trương Mạnh
của Nghị định này bao gồm:
Trường chuyên biệt quy định tại Nghị định này theo quy định tại các Điều 61, 62, 63 và 64 của Luật Giáo dục bao gồm: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; Trường chuyên, trường năng khiếu; Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng.
Theo
) áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật.
Còn tại Khoản 1 Điều 8 của Văn bản trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác
tôi có toàn quyền với khối tài sản hiện có của ông bà thì phải làm như thế nào? Bác tôi hiện đang giữ sổ đỏ đất bà đang ở mà không chịu trả bà, vậy bà phải đòi lại thế nào? 2. Việc lập biên bản họp gia đình có chữ ký của các con của ông bà với các nội dung theo ý chí như trên của bà có giá trị pháp lý không? 3. Bà tôi muốn lập di chúc ở thời điểm
phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng; Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THPT chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy
định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh.
6. Điều chỉnh những
đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ;
+ Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;
+ Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương
định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung
Tôi năm nay 23 tuổi. Bố mẹ tôi ly hôn cách đây 20 năm. Tôi sống với mẹ. Bố tôi không hề nuôi dưỡng, chăm sóc hay thăm hỏi. Hiện giờ vì 1 số lý do tôi muốn làm lại giấy khai sinh bỏ hoàn toàn phần tên bố trong giấy khai sinh. Vậy xin hỏi tôi cần phải làm gì để được làm lại giấy khai sinh
trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó