nghiệp.
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
- Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
- Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình
đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, bạn lưu ý là chỉ được sản xuất, kinh doanh tại các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
Căn cứ Phụ lục I Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định: Ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu từ trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm:
- Trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển rừng.
- Nuôi trồng, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản.
- Sản xuất, nhân và lai tạo giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy sản
- Căn cứ Phụ lục I Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định: Ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu từ trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: .... Sản xuất, khai thác và tinh chế muối.
- Theo Khoản 1 Điều 16 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định đối tượng được hưởng ưu đãi đầu bao gồm: Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư hoặc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi
khẩn cấp và công trình nằm trên địa bàn của hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;
b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;
c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;
d) Công trình xây dựng theo
Tài nguyên và Môi trường hoặc lãnh đạo của Cơ quan thường trực thẩm định.
- Phó chủ tịch Hội đồng và Ủy viên thư ký là các công chức của Cơ quan thường trực thẩm định.
- Các Ủy viên gồm đại diện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các Bộ có liên quan; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra hoạt động tiếp cận nguồn gen và các chuyên gia
Theo Điểm a Khoản 3 Điều 2 Nghị định 72/2019/NĐ-CP quy định về định hưởng phát triển không gian vùng trong đồ án quy hoạch xây dựng vùng như sau:
- Đề xuất, lựa chọn mô hình phát triển không gian vùng;
- Xác định các phân vùng để kiểm soát quản lý phát triển;
- Phân bố và xác định quy mô các không gian phát triển: Công nghiệp, nông
Cho tôi hỏi thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh khi hỏi cung bị can như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
vị nghiệp vụ chuẩn bị nội dung để trình Lãnh đạo Tổng cục Hải quan, báo cáo Bộ Tài chính và/hoặc phản hồi thông tin báo chí theo hình thức phù hợp.
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Đối với quy định của pháp luật hiện hành thì có phải hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đình có phải được xác định theo từng địa phương không ạ? Rất mong nhận phản hồi.
Quản lý sinh vật gây hại thuộc danh mục đối tượng phải kiểm soát và danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật nhóm II quy định tại Điều 11 Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT quy định về kiểm dịch thực vật nội địa do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
1.Thực hiện chương trình điều tra, phát hiện đối tượng kiểm
trong việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp.
- Án lệ số 16/2017/AL về công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyển nhượng.
Tại Quyết định 269/QĐ-CA năm 2019, Tòa án nhân dân tối cao đã công bố thêm 10 (mười) án lệ, cụ thể bao gồm:
- Án lệ số 17/2018/AL về tình tiết “Có tính
Tại Khoản 1 Điều 57 Luật đất đai 2013, có quy định:
Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
...
Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền
Trách nhiệm của Cục Bảo vệ thực vật về việc kiểm dịch thực vật nội địa được quy định tại Điều 14 Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT Quy định về kiểm dịch thực vật nội địa do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
hạn hán, thiếu nước mà các hồ không thể đảm bảo việc vận hành theo quy định của Quy trình này thì Giám đốc đơn vị quản lý vận hành hồ phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương, Tập Đoàn Điện lực Việt Nam để chỉ đạo việc sử dụng nước cho phù hợp, đồng thời báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Trường hợp không
Trung ương về phòng, chống thiên tai.
- Nếu phát hiện sự cố đê điều ở hạ du thì Ủy ban nhân dân tỉnh nơi xảy ra sự cố có trách nhiệm báo cáo và đề xuất phương án khắc phục với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xử lý, đồng thời báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai để chỉ đạo điều chỉnh chế độ vận hành