trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích
Bộ Giáo dục và Ðào tạo: Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Ðảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà
bãi nại của người bị hại. Do đó, bạn đã làm đơn bãi nại nhưng bạn của bạn vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản.
Việc người gây án đã chủ động trả lại tài sản và bồi thường thiệt hại cho bạn cũng chỉ là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đặc biệt khi vụ án được đưa ra xét xử.
Tôi mất một máy laptop Acer gần 12tr và công an đã bắt được đối tượng trộm cắp. Sau khi công an làm việc và lấy lại lời khai của tôi cũng như làm giấy yêu cầu bồi thường (vì máy của tôi đã được bán cho khách vãng lai nên tôi được hướng dẫn làm đơn yêu cầu bồi thường), thì công an hẹn tôi là sẽ làm đủ hồ sơ và 3 tháng sau sẽ ra tòa. Nhưng đến
Em trai cháu sinh cuối năm 1996, có ăn trộm của cậu vàng và tiền, tổng cộng khoảng 80 triệu đồng, nhưng em không lấy 1 lần, mà lấy thành 5 lần, mặt khác, trước đó em đã có lần ăn trộm xe của bác, nhưng gia đình đã bồi thường và xã đã giải quyết xong, em cháu cũng đã sử dụng ma túy. hiện em trai cháu đang bị tạm giam, trong lúc khai báo thì đã
nếu có căn cứ để khởi tố vụ án thì cơ quan công an sẽ để nghị Viện kiểm sát cùng cấp ban hành quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can/.
Trường hợp bị kết luận là có tội thì người phạm tội phải đối mặt với trách nhiệm hình sự như phạt tù, phạt cải tạo... bên cạnh đó người phạm tội còn phải có trách nhiệm bồi thường, khắc phục hậu quả theo quy
Trường hợp của em bạn chưa đủ 18 tuổi vẫn còn đang đi học thì gia đình có thể đứng ra bồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của em bạn gây ra. Trong trường hợp này do chưa đủ tuổi trưởng thành nên cơ quan công an có thể xem xét để xử phạt hành chính đối với em bạn đồng thời áp dụng hình thức giáo dục tại gia đình
năm tù ? Nếu gia đình tôi trả lại số tiền em tôi dã lấy và bồi thường thêm cho nạn nhân , xin nận nhân làm đơn không truy tố em tôi nữa có được không thưa luật sư , nó cung phạm tội lần đầu ? Tôi có bị liên lụy là bao che không ? vì tôi không biết là em tôi làm chuyện này , với lại tôi đang là giáo viên thì có bị ảnh hưởng đến công việc của tôi không
Cách đây một tuần bà hàng xóm qua nhà chửi bới, vì cho rằng vợ của em lấy cắp đồ của bà. hai bên có cãi cọ và làm to chuyện. Nhưng em không hề lấy đồ. bà không có chứng cứ nhưng nói có ba nhân chứng là ba học sinh (2 đang học lớp 4 và 1 học lớp 5) rằng có chứng kiến vợ của em lấy đồ của bà này. sau đó bà này đi rêu rao với làng xóm rằng gia
3000 kWh.
Ngoài hình thức xử phạt chính, cá nhân, tổ chức vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm và bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc bồi thường toàn bộ số tiền tổn thất đối với hành vi vi phạm.
Do đó, cơ quan điện lực xử phạt bạn như vậy là chưa đúng với pháp luật.
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
dự của mình. Trong trường hợp có thiệt hại thực tế xảy ra, thì có quyền yêu cầu tòa buộc người đó phải bồi thường.
Nghị định 63/2007 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thông tin thì hành vi bẻ khóa, xâm phạm thông tin của người khác trên môi trường mạng bị phạt hành chính từ 5 đến 10 triệu đồng.
Nghị định 02/2011 về xử phạt hành chính
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Khoản 2 điều 612 Bộ luật dân sự qui định về thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm thì: Trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai
nội dung câu hỏi thì hộ gia đình thuộc đối tượng được Nhà nước bố trí tái định cư theo quy định tại Điểm 4 Khoản 13 Điều 2 Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 06/2/2011 của UBND tỉnh Khánh Hòa, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quyết định số 101/2009/QĐ-UBND ngày 21/12/2009 của UBND tỉnh và bản Quy định ban hành kèm theo về bồi thường, hỗ trợ
; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và trợ cấp tiền mua, vận chuyển nước ngọt và sạch đối với viên chức, lao động hợp đồng và cán bộ, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ tại các cơ sở y tế của Nhà nước ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
.
Đối với trường hợp của đối tượng đã có hành vi khống chế nữ sinh trong trường bằng việc tưới xăng lên người nữ sinh này, sau đó còn liên tục dọa đâm nữ sinh này bằng dao là biểu hiện của hành vi đe dọa giết người.
Nạn nhân có rơi vào trạng thái lo sợ, hoảng loạn bởi hành vi đe dọa giết người sẽ và đã được thực hiện. Trên thực tế chưa có thương
không biết chắc thì đừng nói". -"Tao nói gì kệ mẹ tao liên quan đéo gì tới mày". -"Chuyện của chú thì chú kể muốn thêm bớt thế nào cũng không ai nói, chú cứ thêm bớt chuyện của người ta làm gì" -"Kệ tao, tao cứ thế mày làm gì được" Mấy chú làm việc ở gần đó nghĩ rằng cũng chỉ là gây sự cãi nhau như thường ngày nên không ai nói gì. -"Chú có giỏi thì