Nghĩa vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch thuế điện tử T-VAN với người nộp thuế như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Huyền, đang sinh sống ở Hưng Yên. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập.Tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch thuế điện tử T-VAN có nghĩa vụ gì đối bới người nộp thuế? Mong Ban biên
hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:có tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn; lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; hàng giả có số lượng rất lớn; tái phạm nguy hiểu; gây hậu quả rất nghiêm trọng. Phạm tội trong trường hợp hàng giả có số lượng đặc biệt lớn hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm
Gia đình tôi vừa mua chiếc tủ lạnh TOSIBA của Nhật bản mới tại một cửa hàng điện tử - điện máy tư nhân với giá là 50 triệu đồng. Tuy nhiên, sau đó gia đình tôi phát hiện chiếc tủ lạnh đó là hàng cũ đã được cửa hàng mông má lại như hàng mới để bán. Xin hỏi, nếu tôi làm đơn tố cáo tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo quy định của pháp luật
, 159 và 161 của bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Khung 2 phạt tù từ ba năm đến mười năm đối với người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; e
năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
e) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ một trăm năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
g) Thu lợi bất chính lớn;
h) Gây hậu quả
Em với chồng đã ly hôn cách đây 02 năm, vợ chồng em thuận tình ly hôn, nên tài sản chung và các khoản nợ chung chúng em không đưa vào đơn ly hôn. Mà tự thỏa thuận, có Biên bản thỏa thuận chia tài sản chung, hai bên tự ký, không có xác nhận của chính quyền địa phương và cơ quan nơi hai vợ chồng đang công tác. Theo thỏa thuận của chồng trong đơn
trường hợp của anh như sau:
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố.
Trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền
Tại khoản 1, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 có quy định
“Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hạinếu có
Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền
Theo quy định tại khoản 1 điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
Mua sắm tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Mua sắm tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi
Giải quyết yêu cầu cấp dưỡng nuôi con khi không có đăng ký kết hôn? Em xin hỏi vấn đề là: Em gái em quen bạn trai là đại úy tác chiến học viện hải quân. Quen được 2 năm 7 tháng, trong khoảng thời gian gần 2 tháng nay, em gái em và anh bộ đội đó trục trặc chuyện tình cảm, chia tay lên xuống nhiều lần. Anh bạn đó có quen 1 cô gái mới và đang tiến
.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
3. Cá
Vừa qua, báo chí Việt Nam có đưa tin về việc một nhóm phụ nữ Zimbabwe đã sử dụng thủ đoạn tiêm cho nạn nhân là nam giới chất kích thích khiến anh ta có ham muốn tình dục dữ dội sau đó thực hiện giao cấu và lấy tinh dịch của họ. Những phụ nữ này đã bị cáo buộc tội cưỡng bức. Đề nghị chuyên mục tư vấn, giả sử có sự việc tương tự như trên ở Việt
Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thầu cung cấp thiết bị công nghệ khi tham gia hợp đồng xây dựng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực xây dựng. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thầu cung cấp thiết bị công nghệ khi tham gia hợp đồng xây dựng
toán công đoàn (CĐ) tôi cũng đã bàn giao cho một Ủy viên Ban chấp hành CĐ dưới sự chủ trì của Chủ tịch CĐ (tất cả đều có biên bản bàn giao). Tuy nhiên, sau 3 tháng kể từ khi tôi nghĩ việc Phó Chủ tịch CĐCS đơn phương gửi thư mời yêu cầu tôi đến Cty để làm rõ một số vần đề liên quan đến thu chi CĐ trong thời gian tôi phụ trách nhưng tôi không đến vì
Người yêu cầu giám định là người có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không được chấp nhận. Người có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ
Xin cho em hỏi: Năng lực pháp luật tố tụng hành chính của đương sự là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có đọc qua một số tài liệu liên quan đến lĩnh vực tố tụng hành chính. Trong đó có nhắc đến năng lực pháp luật tố tụng hành chính của đương sự. Vậy xin Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn cho em vấn đề này. Em xin chân thành