Sau thời gian nghỉ việc để điều trị do tai nạn, tôi trở lại làm việc nhưng được thông báo do thời gian quá lâu công ty đã tuyển người khác thế chỗ. Công ty của tôi làm vậy có đúng luật hay không? Những trường hợp nào người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Thiên Tâm
Kính chào BHXH TP Đà Nẵng! Nội dung mong được cơ quan BHXH tư vấn như sau: - Người lao động nghỉ điều trị bệnh > 14 ngày/tháng, theo quy định báo giảm người lao động này, đồng thời phải thu lại thẻ BHYT. - Trường hợp không thu được thẻ BHYT do người lao động nhập viện, thẻ bị giữ lại ở bệnh viện thì công ty vẫn phải thu 4.5% chi phí BHYT nộp cơ
Thưa BHXH! Vừa rồi khi đang làm việc thì tôi bị bệnh nên đi khám bệnh tại 1 bệnh viện gần công ty. Tuy nhiên, trên thẻ BHYT tôi đăng ký khám tại 1 bệnh viện khác. Bác sĩ tại bệnh viên tôi khám thông báo rằng bệnh viện không cấp giấy nghỉ ốm BHXH cho tôi được và BHXH cũng không giải quyết chế độ nghỉ ốm cho tôi khi đi khám bệnh trái tuyến, nếu
Quyết định 959 có hiệu lực 1/12/2015 có đoạn "Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT". Cho em hỏi, quyền lợi BHYT ở đây là quyền lợi gì? Có phải là công ty và người lao động không phải đóng 4
Tôi đang làm việc cho một doanh nghiệp, có tham gia đầy đủ BHXH. Hiện nay tôi đang nghỉ để điều trị bệnh dài ngày (trên 14 ngày). Luật BHXH quy định Công ty sẽ báo giảm và không phải đóng BHXH. Để thời gian đóng BHXH của tôi ko bị ngắt đoạn, tôi tự đóng BHXH trong thời gian nghỉ ốm có được ko, nếu được thì đóng như thế nào và công ty tôi có
1. Yêu cầu đối với người trực tiếp sản xuất thực phẩm : Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được khám sức khoẻ được cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế; đối với những vùng có dịch bệnh tiêu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được cấy phân phát hiện mầm bệnh
thực phẩm, thực phẩm; cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm; che giấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trường, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm; sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại
Một người làm chủ một doanh nghiệp tư nhân sau một thời gian thì bị mất năng lực hành vi dân sự. Do không có người quản lý nên người nhà muốn bán doanh nghiệp này đi, vậy ai là người có quyền đứng ra bán doanh nghiệp đó? Mong nhận được tư vấn!
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật an toàn thực phẩm 2010
Sự cố về an toàn thực phẩm là tình huống xảy ra do ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người.
Cán bộ, công chức năm 2008 và điểm b khoản 1 Điều 37 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: “Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật
đến những tháng cuối năm chỉ còn 50%, bước sang những tháng đầu năm 2014 còn thấp hơn, thậm chí có nhiều người chỉ nhận được 700.00 – 800.000 đồng mỗi tháng. Hỏi công ty áp dụng hình thức trả lương và mức lương như vậy có đúng không? Nếu vẫn tình trạng ngừng việc kéo dài chúng tôi mong muốn được thực hiện mức lương chờ việc là 70% như trước đây có
Cho hỏi: Bên cơ quan mình làm có 1 anh bị đái tháo đường, di chứng tai biến mạch máu não, phải điều trị dài ngày (thuộc danh mục bệnh điều trị dài ngày). Mình đã làm thu tục báo giảm, làm chế độ hưởng 75% lương bắt đầu từ tháng 9/2013 (người này tham gia bảo hiểm được 39 năm 5 tháng-tính đến tháng 8/2013). Trong thời gian nghỉ việc như vậy, thì
phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm: thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học. Trên thực tế, nếu đề cập riêng về công dụng của thực phẩm
Khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm nêu rõ: TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học.
Điều 14 Luật này cũng quy định các điều kiện bảo đảm an toàn TPCN
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật an toàn thực phẩm 2010
Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.
- Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.
Điều kiện để xác định một sản phẩm là thực phẩm chức năng được quy định tại mục II Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23-8-2004 của Bộ Y tế