1. Điều kiện: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định: Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng
nghỉ DSPHSK do người SDLĐ và BCH công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị SDLĐ chưa có công đoàn cơ sở thì do người SDLĐ quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với NLĐ sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 7 ngày đối với NLĐ sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu
Hằng năm, ngoài chế độ nghỉ phép, người lao động còn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Vậy xin cho biết các đối tượng nào được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe nói trên? Nguồn kinh phí này do ngân sách cấp hay do Bảo hiểm xã hội chi trả?
Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm các giấy tờ sau:
1. Danh sách người đã hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu do người sử dụng lao động lập.
2. Văn bản đề nghị giải quyết trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
các cơ sở y tế khác của Nhà nước ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Viên chức y tế, cán bộ, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế gồm các công việc sau: khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh; xét nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn y tế; chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng; bào chế, cấp phát: thuốc, vắc xin
ba ngân hàng, do làm vất vả và tâm lý nên có bệnh. Vợ em viết đơn lên thi hành án buộc em phải cấp dưỡng. Hiện tại cuộc sống của em vô cùng khó khăn, phải đi ở nhờ nhà người khác. Vậy em phải làm thế nào. Xin cảm ơn!
Trường hợp này người chồng có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự cùng lúc hại tội danh là Giết người và tội Cướp tài sản được quy định tại các điều 93 và Điều 133 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009.
Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai
Tôi có sự việc sau đây xin được hỗ trợ Anh chị tôi cưới nhau hơn 10 năm, có với nhau 2 người con(1 bé 8 tuổi, 1 bé 4 tuổi), từ năm 2009 đến nay Anh tôi sinh tật thường hay kiếm chuyện đánh đập chị dâu rất dã man, nhưng vì thương con thương chồng nên chị dâu có gắn nhịn sống nuôi con, đến đầu năm 2011 anh tôi đánh chị dâu đến gãy tay phải mổ sắp
đc đã rút dao trong người đâm cô gái tại cổng khi đâm xong nó có gọi người nhà đưa cô gái đi viện, nó cũng đứng im đợi công an tới để đầu thú. Ko may là cô gái bị chết trên đường tới bệnh viện. => Vậy trong tình huống này luật sư cho tôi va gd đình tôi hỏi em trai tôi bị sử ntn, khoảng bao nhiêu năm, có tới mức trung thân hay tử hình ko ạ?
Chồng tôi là anh trai lớn trong nhà. Hiện nay, ngoài phải cấp dưỡng nuôi cha mẹ già yếu nhà còn 2 đứa em chưa có việc làm, cuộc sống bấp bênh. Gia đình chồng tôi nói là lại phải trợ cấp nuôi dưỡng cả 2 em. Chồng tôi có phải thực hiện điều này không?
cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng thì cũng chưa cấu thành tội phạm này.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khẻo như ốm đau, bệnh tật... (mục 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT
Chồng tôi về nhà 1 người quen họ hàng chơi cùng 1 số người bạn, sau khi uống rượu bia vào thì chồng tôi và anh đó ( chủ nhà) có cãi qua cãi lại với nhau. Lúc chồng tôi lấy xe ra về, thì mới ra ngoài đường xe bị chầy cát ngã. Lập tức anh đó xách cây dao và chặt 1 nhát vào đầu. Sau đó chồng tôi được đưa đến bệnh viện trung ương huế để chữa trị
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
ngắn hơn so với thời gian quy định tại điểm b khoản 1 Điều này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù, có xác nhận của trại giam, trại tạm giam;
b) Là thương binh; bệnh binh; người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội được tặng thưởng một trong các