Ông Bùi Huy Tiến (TP Hồ Chí Minh) đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện Quận 4. Vừa qua, ông Tiến bị bệnh, đi khám và chữa bệnh trái tuyến tại Bệnh viện Gia Định và được kết luận bị lao phổi, phải điều trị dài ngày. Ông Tiến hỏi, ông khám trái tuyến thì có được hưởng chế độ nghỉ ốm không, nếu được thì thủ tục sẽ như thế nào? Mong nhận được tư
,chảy máu mũi, máu miệng. sau đó tôi phải điều trị tại BV tỉnh 05 ngày và được chuẩn đoán là bị vỡ thành trên của xoang hàm,chưa hết ngày 03/07 tôi đi khám lại thì bác sỹ còn cho biết tôi bị sập xương hàm mặt phía dưới mắt nếu phát hiện sớm hơn đã phải mổ. Bản thân tôi khẳng định trước đó chưa bao giờ có bất kỳ một mâu thuẫn nào với ai và tất nhiên kể cả Đ
Tình huống: Ngôi nhà của Chị H và anh B là tài sản chung hai vợ chồng. Sau một thời gian chung sống, anh B có quan hệ với người đàn bà khác nên chị H và anh B làm thủ tục ly hôn. Trong thời gian chờ giải quyết của Tòa án, anh B đã thay khóa cửa, không cho chị H vào nhà. Xin hỏi hành động của anh B có trái pháp luật không? Chị H phải làm gì để bảo
người khác vào nơi ở của mình.
Điều 46 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định, cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự
hữu căn phòng của bạn, cụ thể tại Điều 46 Bộ luật dân sự năm 2005 và có quy định:
"Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người
Ông Nguyễn Văn Chiến, nhập ngũ tháng 1/1971 tại tiểu đoàn 30, Cục Hậu cần, Đoàn 559. Sau ngày thống nhất đất nước, ông Chiến tiếp tục công tác trong quân đội, đến tháng 11/1991 thì nghỉ hưu. Năm 2010, Nhà nước có chế độ đối với những người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Ông Chiến đã làm hồ sơ gửi cơ quan chức năng để xét hưởng
Cha tôi tham gia chiến đấu, hiện đang hưởng chế độ bệnh binh và bị phơi nhiễm chất độc hóa học, có di truyền cho em tôi. Do bị thất lạc giấy tờ, gần đây đồng đội của cha mới tìm được. Qua chuyên mục tôi muốn nhờ luật gia hướng dẫn thủ tục khám và làm chế độ cho cha và em tôi
Trường hợp con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật (lùn, sứt môi,...) từ nhỏ đến nay chưa nằm viện nên không có tóm tắt bệnh án điều trị. Vậy, có được xem xét lập hồ sơ giải quyết chế độ đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học?
trường hợp cần thiết phải niêm phong thì tiến hành trước mặt chủ đồ vật hoặc đại diện gia đình, đại diện chính quyền và người chứng kiến.
Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi tiến hành khám xét phải được lập biên bản. Biên bản tạm giữ được lập thành bốn bản: một bản giao cho người chủ đồ vật, tài liệu; một bản đưa vào hồ sơ vụ án; một bản gửi cho Viện
ngừng kinh doanh trà và chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Tháng 1/2016 có người điện thoại đặt mua 1500 gói trà, tôi đi qua hãng Thiên Hương lấy 700 gói, còn 800 gói tôi tự làm, tổng giá trị giao dịch là 6 triệu đồng. Đang thực hiện giao dịch thì công an ập vào bắt, khám xét nhà công an thu giữ khoảng 20kg trà tồn kho nhãn hiệu Hồng Thái, Quốc Thái
lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;
b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
2. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả
Kính chào Luật sư! Em có một thắc sau kính mong Luật sư tư vấn giúp em: hiện nay em có người thân đang chấp hành án phạt tù nhưng bị trích xuất để xét xử dân sự (vụ việc dân sự không liên quan đến bản án hình sự). Vậy Luật sư cho em hỏi: Thời gian trích xuất để xét xử dân sự này có tính vào thời gian chấp hành án để xét giảm án, đặc xá hay
Căn cứ pháp lý: Luật thi hành án hình sự 2010
Trích xuất là việc thực hiện quyết định của người có thẩm quyền đưa phạm nhân, người bị kết án tử hình hoặc người chấp hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng khỏi nơi quản lý và chuyển giao cho cơ quan, người có thẩm quyền để phục vụ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, khám, chữa bệnh
nhân để phục vụ yêu cầu giáo dục cải tạo hoặc khám, chữa bệnh, quản lý giam giữ thì Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện ra lệnh trích xuất.
4. Lệnh trích xuất phải có các nội dung sau đây:
a) Cơ quan, họ tên, chức vụ, cấp bậc người ra lệnh;
b) Họ tên, ngày, tháng, năm sinh
Xin được tư vấn vấn đề sau: Tháng 7 vợ chồng tôi có lên núi Sơn Trà chơi và chụp hình ở đó (chồng tôi là người Trung Quốc). Vì muốn đi khám phá nên chúng tôi đi lạc đến khu quân sự trên núi, vì có biển cấm vào nhưng không có biển cấm chụp hình nên chúng tôi không vào mà chỉ chụp hình ở bên ngoài. Ngày 5 tháng 8 công an đến nhà thuê của chồng
không? Tôi được biết bảo lãnh theo diện đóng tiền thì phải đóng cho mỗi người trên 18 tuổi trở lên là trên 27.000 AUD. Vậy số tiền đó sau này chính phủ Úc có trả lại không, nếu có thì thời gian là bao lâu? Thời gian nộp hồ sơ bảo lãnh bao lâu thì mới được giải quyết?
Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu những quy định pháp luật về tai nạn lao động nghề nghiệp. Tôi có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp. Anh chị cho tôi hỏi: Điều kiện
Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu những quy định pháp luật về tai nạn lao động nghề nghiệp. Tôi có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp. Anh chị cho tôi hỏi: Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm