Việc mua, bán nợ xấu của tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quy định tại Điều 6 Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành, cụ thể như sau:
- Tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được mua khoản nợ xấu đang hạch toán trong, ngoài bảng cân đối kế toán của tổ chức tín dụng, trừ tổ chức tín dụng liên
xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm và thực hiện theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Đối với chủ rừng là doanh nghiệp, kinh phí hoạt động của lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách được hạch toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Đối với chủ
Ưu đãi đầu tư vào khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ được quy định tại Điều 39 Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, (có hiệu lực 10/07/2018), theo đó:
1. Nhà đầu tư dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ cần hạch toán độc lập các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
.
Nếu Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc hàng năm không chi hết thì được chuyển số dư sang năm sau. Trường hợp, Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý trong kỳ.
2.3. Chi hoạt động tài chính:
- Chi phí
Chế độ kế toán thống kê và kế hoạch tài chính của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thảo Trang, tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Chế độ kế toán thống kê và kế
hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Bảng kê được lập thành 02 bản: 01 bản gửi về EVN làm căn cứ xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tại EVN, 01 bản lưu tại đơn vị.
Các đơn vị trực thuộc EVN phải hạch toán riêng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh điện và dùng cho hoạt động sản xuất
sản phẩm điện bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Trường hợp bán điện theo giá lũy tiến của sản lượng điện tiêu thụ thì giá tính thuế GTGT là giá tính theo giá bán lũy tiến.
Thuế GTGT đầu ra tại Cơ quan Tổng công ty là tổng số thuế GTGT đầu ra ghi trên các hóa đơn GTGT do Cơ quan Tổng công ty bán sản phẩm điện cho các công ty điện lực hạch toán
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Thông tư 47/2011/TT-BTC hướng dẫn nội dung về thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện do Bộ Tài chính ban hành thì:
“Đơn vị trực thuộc các Tổng công ty điện lực” là các đơn vị hạch toán phụ thuộc các Tổng công ty này bao gồm: các Công ty điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Thông tư 47/2011/TT-BTC hướng dẫn nội dung về thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện do Bộ Tài chính ban hành thì:
“Đơn vị trực thuộc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc Gia” là các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Truyền tải điện bao gồm: các Công ty truyền tải điện 1, 2, 3, 4
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 47/2011/TT-BTC hướng dẫn nội dung về thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện do Bộ Tài chính ban hành thì:
“Đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” (sau đây viết tắt là đơn vị trực thuộc EVN) là các đơn vị hạch toán phụ thuộc EVN bao gồm: Trung tâm điều độ hệ thống điện
hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Bảng kê được lập thành 02 bản: 01 bản gửi về Tổng công ty làm căn cứ xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tại Tổng công ty, 01 bản lưu tại đơn vị.
Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty phải hạch toán riêng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ dùng cho hoạt động truyền tải điện và dùng cho
đủ nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết đối với bên nhận bảo lãnh, đồng thời hạch toán ghi nợ vào tài khoản cho vay bắt buộc số tiền đã trả thay cho bên được bảo lãnh và thông báo cho bên được bảo lãnh biết. Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ số tiền bên bảo lãnh đã trả thay và số tiền lãi theo quy định tại khoản 3 Điều này.
b) Trường hợp bảo
có bằng chứng chứng minh chứng từ xuất trình là giả mạo.
- Yêu cầu bên bảo lãnh đối ứng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết.
- Hạch toán ghi nợ cho bên được bảo lãnh (trong trường hợp bảo lãnh ngân hàng) hoặc bên bảo lãnh đối ứng (trong trường hợp bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng) ngay khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, yêu cầu bên được bảo lãnh
, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất.
- Từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng khi cam kết bảo lãnh hết hiệu lực hoặc hồ sơ yêu cầu thanh toán không đáp ứng đủ các điều kiện quy định trong cam kết bảo lãnh hoặc có bằng chứng chứng minh chứng từ xuất trình là giả mạo.
- Hạch toán ghi nợ cho bên được bảo lãnh ngay khi thực
lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất.
- Thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình tài chính của khách hàng trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.
- Hạch toán ghi nợ cho bên bảo lãnh ngay khi thực hiện nghĩa vụ xác nhận bảo lãnh, yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên xác nhận bảo lãnh đã trả thay theo cam kết.
- Xử lý
Thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông mua để đầu tư cho toàn hệ thống hạ tầng viễn thông của cơ sở kinh doanh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Hoàng Nam, tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bình Định. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập
trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính và thành lập chi nhánh hạch toán phụ thuộc nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ cùng tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông cước trả sau tại địa phương đó thì cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông thực hiện khai, nộp thuế GTGT đối với dịch vụ viễn thông cước trả sau như sau:
- Khai thuế GTGT
dịch vụ viễn thông và các đơn vị hạch toán phụ thuộc cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông cùng tham gia cung cấp dịch vụ, kết quả sản xuất kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp được hạch toán tập trung tại cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông; cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông hoặc các đơn vị hạch toán phụ thuộc cơ sở kinh doanh viễn thông lập hoá
trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ;
c) Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý;
d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán ngoại
ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, theo đó:
1. Việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro để hạch toán các khoản nợ liên quan vào tài khoản ngoại bảng phù hợp và theo dõi, đôn đốc, thu nợ là công việc nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đối với