Theo Khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương. Trong đó, bao gồm cả: "Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động", "Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép".
Do ông Tuấn
Xin chào Luật sư, Công ty tôi quy định ngày công tiêu chuẩn là 26 ngày. Khi tính lương làm thêm giờ(giả sử làm thêm ca ngày) thì căn cứ tính lương như sau: ( Lương cơ bản+ trợ cấp chức vụ(nếu có) + trợ cấp thâm niên(nếu có) )/26 x số tiếng làm thêm x 150% Xin hỏi cách tính như thế đã chính xác chưa? Hay chỉ cần Lương
Đối tượng viết "Đơn đề nghị chuyển nơi nhận lương hưu" theo mẫu 16-HSB của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Đơn này phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú mới hoặc kèm theo Bản sao hộ khẩu thường trú hoặc bản sao giấy đăng ký tạm trú ở nơi cư trú mới. - Nộp đơn cho cơ quan Bảo hiểm xã hội quận, huyện hoặc tỉnh,thành phố nơi đang nhận
Tôi nhập ngũ tháng 8/1970, đến 1976 được chuyển ra quân và được cử đi ôn thi đại học. Tháng 9/1976, tôi được học dự bị Đại học Nông nghiệp. Năm 1982 tốt nghiệp, nhận công tác tại Phòng Nông nghiệp huyện Phú Xuyên, hồ sơ do Phòng Tổ chức huyện quản lý. Năm 1992, tôi chuyển công tác lên Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây (cũ). Hồ sơ của tôi
Chế độ, chính sách đối với sĩ quan Công an nhân dân (CAND) nghỉ hưu thực hiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH); Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, CAND và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân NLĐ bị chết do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.
5. Trợ cấp cho NLĐ bị TNLĐ mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 điều này với mức suy giảm khả năng LĐ tương ứng.
6. Giới thiệu để NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả
vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HÐLÐ đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo HÐLÐ.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định xuất). Ngoài ra, thân nhân còn đưuợc hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Công ty tôi có một công nhân bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc và bị liệt nửa người (liệt từ bụng trở xuống), hiện công nhân đó đã xuất viện về nhà. Vậy cần những thủ tục gì để hưởng trợ cấp tai nạn lao động của cơ quan bảo hiểm xã hội?
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
tượng hoặc văn bản xác nhận của công an xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là công an cấp xã).
- Sơ yếu lý lịch của người nhận chăm sóc người cao tuổi có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) và đơn của người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
trực tiếp nuôi dưỡng. Để thực hiện được mong muốn này, chị có thể thương lượng, thỏa thuận với chồng cũ về việc chuyển quyền nuôi con. Nếu chồng cũ của chị đồng ý thì hai người làm Đơn yêu cầu công nhận sự thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn và nộp cho Tòa án.
Tuy nhiên, nếu chồng cũ của chị không đồng ý với việc thay