Cha mẹ tôi trong thời gian chung sống tạo lập được một căn nhà mặt tiền đường ở quận 3, TP.HCM, có với nhau sáu con trai. Tôi là người con thứ tư trong anh em. Lần lượt từ năm 1984 - 1992 ba tôi và ba người anh lớn qua đời. Do nhà ba mẹ tôi đang ở chưa có giấy tờ hợp lệ, thể theo yêu cầu của mẹ tôi, tôi đã tiến hành các thủ tục và được cấp
định của pháp luật;
- Phải đóng đủ số tiền chưa đóng và nộp số tiền lãi bằng hai lần (Luật BHYT năm 2008 chỉ quy định phải nộp số tiền lãi trong thời gian chậm đóng theo mức lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố) mức lãi suất liên ngân hàng tính trên số tiền, thời gian chậm đóng; nếu không thực hiện thì theo yêu cầu của người có thẩm
: người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 Luật BHXH hoặc chưa hưởng BHXH một lần theo quy định tại Điều 55 và Điều 56 của Luật BHXH thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH.
Chiếu theo quy định pháp luật nêu trên, trường hợp người chú của bạn được quyền bảo lưu thời gian đóng BHXH. Sau
- Điều 57 Luật BHXH quy định về việc bảo lưu thời gian đóng BHXH: người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 Luật BHXH hoặc chưa hưởng BHXH một lần theo quy định tại Điều 55 và Điều 56 của Luật BHXH thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH.
Căn cứ theo quy định nêu trên, thời
Xin được Cục thuế Bình Phước tư vấn về thuế: Công ty của tôi có tài sản cố định là chiếc xe vận tải hàng hoá, Theo khung trích khấu hao thì tối thiểu là 6 năm, tối đa là 10 năm, xe vận tải này thường xuyên hoạt động kinh doanh. Công ty kéo dài thời gian trích khấu hao là 23 năm. Xin hỏi: Vậy khi số trích khấu hao đó phân bổ vào chi phí SXKD thì có
niên nghề (nếu có).
- Được hưởng trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung.
- Ngoài ra, sau thời gian hưởng chế độ khi sinh con theo quy định tại Điều 31 Luật BHXH mà sức khỏe của bạn còn yếu, bạn còn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, với mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe như nêu trên.
Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, tôi mở công ty cổ phần, có giấy chứng nhận kinh doanh. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần khi có việc làm hay không? (H., Q.Bình Thạnh)
Tôi là Vũ Thiện, bố đẻ tôi đóng BHXH được 16 năm, bị bệnh nặng nên xin nghỉ việc, nhưng chưa kịp nhận quyết định nghỉ việc thì bị chết. Khi tôi liên hệ để nhận chế độ BHXH 1 lần thì cơ quan BHXH trả lời gia đình tôi chỉ nhận chế độ mai táng phí và tử tuất do bố tôi đã trên 55 tuổi. Như vậy có đúng không? Vũ Thiện
Công ty tôi có Hợp đồng lao động với thời gian đúng 03 tháng, thu nhập trả 1 lần với mức 5 triệu đồng / tháng . Xin hỏi Cục thuế: chúng tôi khấu trừ theo lũy tiến hay theo mức 10% ? Nhờ Cục thuế hướng dẫn giùm để chúng tôi thực hiện, xin cám ơn !
Tôi là Võ Tấn Hưng, có thời gian ký hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng với lần lượt 3 cơ quan, nhưng cả 3 lần tôi đều chưa nhận chế độ BHXH. Vậy tôi có được nhận trợ cấp cho cả 3 lần chấm dứt hợp đồng lao động đó không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và liên hệ ở đâu? Tôi ký hợp đồng lao động với Vinashin Quảng Nam từ ngày 1/4/2009 đến ngày
đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT liên quan đến tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Theo quy định mới, tất cả các thành viên trong gia đình phải tham gia BHYT, trừ những người đã tham gia BHYT theo hình thức khác.
Khi mua thẻ BHYT theo hộ gia đình, người thứ nhất đóng tối đa bằng 4,5% mức lương cơ sở, người thứ 2, thứ 3, thứ 4 đóng lần
Tôi là Ngô Thị Ninh (TP. Hà Nội) sinh năm 1948, từ tháng 6/1966 đến tháng 3/1998 công tác liên tục tại xã Việt Hùng, đảm trách nhiều vị trí công tác. Tuy nhiên, khi nghỉ hưu, tôi chỉ được giải quyết chế độ BHXH 1 lần cho thời gian 5 năm 8 tháng giữ chức vụ Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Tôi cho rằng việc giải quyết chế độ hưu trí cho tôi chưa thỏa
Ngày 14/7, tôi bị tai nạn giao thông chấn thương cổ chân và phải may 10 mũi ở đầu gối. Tôi có thông báo với công ty và xin nghỉ 7 ngày theo đề nghị của bệnh viện. Tiếp đó, do vết thương bị nhiễm trùng, bác sĩ cho tôi nghỉ thêm 5 ngày. Hết thời gian đó, bác sĩ tiếp tục cho tôi nghỉ thêm 5 ngày nữa vì vết thương vẫn chưa ổn. Lần này, khi tôi nộp
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội thì lao động nữ sinh con dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm
- Điều 74 Bộ luật lao động (BLLĐ) quy định về thời gian nghỉ hằng năm như sau:
“1- Người lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a) 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14
Tôi tên là Nguyễn Kim Phụng, chấm dứt hợp đồng lao động với cơ quan cũ từ ngày 1/3/2014. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp là 4 năm 10 tháng. Ngày 1/4/2014, tôi ký hợp đồng lao động với cơ quan mới và ngày 20/5/2014 tôi được nhận sổ BHXH và quyết định nghỉ việc từ cơ quan cũ. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
- Chào bạn. Theo quy định tại Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Điều 17 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh con mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
Ngoài ra tại điểm 10
đăng ký KCB ban đầu của bạn tại trạm y tế xã, phường, thị trấn và tổng mức chi phí một lần KCB dưới 15% mức lương tối thiểu hiện hành thì bạn không phải thực hiện cùng chi trả). Quyền lợi được hưởng cụ thể như sau:
1. Chi phí các dịch vụ y tế thông thường.
- Tiền công khám bệnh, tiền ngày giường bệnh điều trị nội trú,
- Chi phí các xét
Tôi đóng BHXH bắt buộc ở 1 công ty được 01 năm, sau đó xin nghỉ việc. Nay tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện, tôi có được cộng nối thời gian tham gia BHXH bắt buộc trước đó vào không? Thủ tục tham gia như thế nào? Liên hệ ở đâu?
năng lực, phẩm chất để đưa vào quy hoạch ổn định, lâu dài;
- Có kế hoạch tinh giản biên chế theo từng kỳ/năm (sáu tháng một lần).
(e) Xây dựng đề án tinh giản biên chế trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
(f) Thanh toán chế độ, chính sách cho đối tượng tinh giản biên chế và thực hiện quyết toán kinh phí chi trả trợ cấp cho