giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
c) Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên 06 tháng và thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc
nhân dân cấp xã nơi có đất;
- Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến việc sử dụng đất;
- Thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh; giấy tờ nộp tiền điện, nước và các khoản nộp khác có ghi địa chỉ nhà ở tại thửa đất đăng ký. Trường hợp không khai thác được thông tin về cư
) Họ, tên người vi phạm;
b) Lý do lập hồ sơ đề nghị;
c) Quyền đọc, ghi chép những nội dung cần thiết trong hồ sơ của người nhận được thông báo; địa điểm, thời hạn đọc, ghi chép;
d) Quyền phát biểu ý kiến về hồ sơ đề nghị tại cuộc họp tư vấn.
3. Việc đọc, ghi chép các nội dung cần thiết của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường
- xã hội, thị trường lao động, tư vấn, giáo dục kỹ năng sống, trợ giúp về tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý nhằm trang bị kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tự giải quyết những khó khăn, vướng mắc của học sinh, trại viên.
Bộ Công an hướng dẫn hoạt động tư vấn, phổ biến chính sách, pháp luật, thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục kỹ
chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều này và đặc
Các nội dung cần thực hiện khi tiến hành giao nhận người vi phạm bị áp giải? Biên bản giao nhận người vi phạm bị áp giải có những nội dung gì? Trường hợp người bị áp giải có hành vi chống đối thì xử lý ra sao?
sở bảo trợ xã hội;
g) Chi phí hỗ trợ cho người được phân công giúp đỡ người được giáo dục;
h) Chi phí cho công tác quản lý việc thi hành pháp luật về áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
i) Các chi phí cần thiết khác.
2. Kinh phí quy định tại khoản 1 Điều này do ngân sách địa phương bảo đảm và các nguồn kinh phí khác (nếu có).
3
chức giáo dục, quản lý người chưa thành niên tại các cơ sở bảo trợ xã hội;
g) Chi phí hỗ trợ cho người được phân công giúp đỡ người được giáo dục;
h) Chi phí cho công tác quản lý việc thi hành pháp luật về áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
i) Các chi phí cần thiết khác.
...
Theo quy định nêu trên, kinh phí cho các hoạt động
miễn lệ phí trước bạ: Tờ khai lệ phí trước bạ có xác nhận của cơ quan thuế.
(3) Giấy tờ của chủ xe:
- Chủ xe là người Việt Nam:
Xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân hoặc Sổ hộ khẩu.
Đối với lực lượng vũ trang: Xuất trình Chứng minh Công an nhân dân hoặc Chứng minh Quân đội nhân dân hoặc giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan
Thủ tục xếp loại chất lượng công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện như thế nào?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 90/2020/NĐ-CP, việc xếp loại công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện theo thủ tục sau:
Bước 1: Công chức tự đánh giá, xếp loại chất lượng
Công chức làm báo cáo
Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã là bao lâu?
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 120/2021/NĐ-CP, thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã là:
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự:
Thời hiệu là 01 năm, kể từ ngày thực
Ủy ban nhân dân cấp xã
1. Căn cứ vào biên bản cuộc họp, Trưởng Công an cấp xã có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp ngay sau khi kết thúc cuộc họp tư vấn xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định về việc áp dụng hoặc không
chép những nội dung cần thiết trong hồ sơ của người nhận được thông báo; địa điểm, thời hạn đọc, ghi chép;
d) Quyền phát biểu ý kiến về hồ sơ đề nghị tại cuộc họp tư vấn.
3. Việc đọc, ghi chép các nội dung cần thiết của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 97 Luật Xử lý vi phạm
luật quy định tại Điều 82 của Luật Cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung tại khoản 17 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
b) Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch công chức cao hơn ngạch công chức hiện giữ trong cùng ngành chuyên môn;
c) Đáp
Ai có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương? Cuộc họp tư vấn xem xét quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại đia phương gồm những ai tham gia? Trình tự cuộc họp tư vấn xem xét quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại đia phương?
tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 5 Nghị định này cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Trưởng Công an cấp xã nơi đối tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 5 Nghị định này thực hiện hành vi vi phạm pháp luật lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
sơ cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm:
1. Biên bản cuộc họp nhận xét, đánh giá;
2. Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;
3. Nhận xét của cấp ủy nơi công tác (nếu có);
4. Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp có thẩm quyền;
5. Hồ sơ giải
chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:
a) Thực hiện tốt các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Nghị định này;
b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao bảo đảm đúng tiến độ