Tôi quê Bắc Ninh, là sĩ quan quân đội hiện đang công tác tại Hà Nội. Xin hỏi tôi muốn đăng kí hộ khẩu cho con gái để cháu tiện học mẫu giáo ở Hà Nội thì phải làm những thủ tục gì?
lập, cấp phép hoạt động hoặc cấp đăng ký hoạt động;
- Hệ thống tổ chức (theo ngành dọc) của các tổ chức trực thuộc ở Trung ương tại địa phương (bao gồm các tổ chức trong hệ thống nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhà nước);
- Các đại học, trường đại học, học viện, cao đẳng, cơ sở giáo
thời gian tập sự 1 năm và được xếp lương theo ngạch giáo viên có mã số ngạch là 15 theo quy định của Nhà nước. Vì là hợp đồng không xác định thời hạn nên tôi không phải tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên. Như vậy trường hợp của tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi? - Nguyễn Thị Hạnh Dung (hanhdung***@gmail.com).
Tôi tốt nghệp đại học Sư phạm Toán năm 2006. Sau khi được Sở GD&ĐT tỉnh X tuyển dụng vào làm giáo viên THCS ở một huyện Y và được xếp lương theo hệ số 2,34 (15a.201). Hiện tôi đã dạy được khoảng 9 năm và hưởng lương bậc 3 (3,00). Xin hỏi chuyên mục: Theo quy định xếp loại chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên năm 2015 thì tôi được xếp vào hạng
Luật sư cho em hỏi, em có người anh trai tuy chưa kết hôn nhưng đã có con với người khác, và nay cháu tời tuổi đi hoc và khai sinh của cháu lại theo bên quê mẹ. Vậy nếu anh em muốn cho cháu nhập hộ khẩu vô bên anh cua em thì có được không. Và thủ tục cần làm gồm những gì?
Trong kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên tôi và một người khác bằng điểm nhau. Tuy nhiên, tôi bị đánh trượt. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Hồng Liên (honglien_sp...@gmail.com)
Tôi là giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được Phòng GD&ĐT cử đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung 2 tháng. Tuy nhiên tôi mới được nhận hỗ trợ tiền học phí, còn lại tôi phải tự túc hoàn toàn. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi có được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn hay không
Chúng tôi là giáo viên đang dạy tại trường phổ thông dân tộc nội trú. Trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Chúng tôi có được hưởng đồng thời phụ cấp thu hút đối với giáo viên dạy học ở vùng khó và phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên trong trường nội trú hay không? – Lý Xuân Phương (xuanphuong***@gmail.com).
Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Trường hợp giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa có phải tập sự hay không, trong thời gian tập sự được hưởng 85% hay 100% lương? Nếu phải tập sự thì thời gian tập sự có được tính vào thời gian xét nâng bậc lương hay không? – Trần Mạnh Quân (manhquan***@gmail.com).
lợi. Tôi được phòng GD&ĐT thông báo, năm học 2015-2016 tới đây, tôi sẽ chuyển về dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút không, hay chuyển sang hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ? – Nguyễn Văn Quy (nguyenvanquy***@gmail.com).
Trước đây dạy hợp đồng ở một trường tiểu học, sau đó tôi xin nghỉ để sang dạy hợp cho một trường công lập theo diện hợp đồng với UBND huyện, thời hạn 1 năm. Đầu năm nay tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức vào dạy ở một trường tiểu học khác, tuy nhiên sau khi trúng tuyển và thực hiện ký kết hợp đồng làm việc tôi vẫn phải thực hiện chế độ tập sự, mặc
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
Tôi là giáo viên môn Lịch sử của một trường THCS không phải hạng I ở một huyện thuộc Hà Nội. Hiện tôi là Chủ tịch Công đoàn của trường và đang có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vậy theo quy định tôi được giảm tất cả bao nhiêu tiết/tuần?– Bùi Thị Thanh Nga (btthanhnga***@gmail.com).
Tôi đang là giáo viên trường tiểu học hạng 1 (30 lớp), kiêm Chủ tịch Công đoàn nhà trường. Tuy nhiên, tôi vẫn dạy đủ 23 tiết/tuần mà không được tính thừa giờ. Tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Nguyễn Phượng Hằng, giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc (phuonghang***@gmail.com).
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
/1995 mẹ ông bắt đầu tham gia BHXH, năm 1998 học trung cấp mầm non hệ tại chức (nhận bằng năm 2000). Đến năm 2001 mẹ ông được quyết định là hiệu trưởng.trường Mầm non xã Yên Đồng. Thực hiện theo Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg, mẹ ông Sơn được xếp lại bậc lương và được tính từ khi có bằng trung cấp (năm 2000), bị trừ thời gian tập sự là 6 tháng. Ông Sơn