vẫn chưa làm sổ đỏ cho phần đất mình được thừa hưởng. Năm 2012 em có ý định làm sổ đỏ cho phần đất mình được thừa hưởng này. Vậy xin hỏi LS nếu em làm sổ đỏ thời điểm này thì sau này vc em có ly hôn, thì tài sản này có phải chia đôi hay không?( lưu ý:sổ đỏ em làm chỉ mình em đứng tên thôi). Cám ơn LS rất nhiều!
Năm 2009, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất 200m2 thổ cư của vợ chồng ông bà Vương bằng hợp đồng viết tay giữa 2 bên, không có công chứng do mảnh đất chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất. Mảnh đất được tách ra từ 800m2 đất mà vợ chồng ông bà Vương hiện đang ở. Mảnh đất này được nhà ông bà Vương mua gom lại từ 4 hộ gia đình khác nhau qua giấy viết
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Em có mua mảnh đất 60mv chưa có sổ đỏ.nguồn gốc đất là đất cấp phát cho công nhân viên nhà máy nhưng vị trí đất lại nằm gần 1 đường ray cụt và sát đường ray đang hoat động trong đó có 45mv là đất được cấp va 15mv là đất lưu không của đường tàu mua bán bằng giấy viết tay tính tiền là 45m nhưng trên giấy viết la 60m. Sau khi mua em xin đc giấy
Tôi có 1 mảnh đất rừng tự khai hoang được 5-6 năm, nhưng chưa có sổ đỏ. mảnh đất của tôi trồng 700 cây cà phê, trồng được 2 năm. Vào tháng 2/2015 Ông Nguyễn văn Long, dùng lửa đốt rẫy nhà ông sau đó đám cháy lan sang vườn nhà tôi làm cháy rụi hoàn toàn 700 cây cà phê. Sau khi sự việc sảy ra Ông Long hứa bằng miệng sẽ khắc phục hậu quả, là
Ông Hà Quang Minh có hai thửa đất ở, một thửa ở xã EaTieu, huyện Krong Ana đã được cấp bìa đỏ trong đó có 400m2 đất ở vào năm 1995. Một thửa ở xã EaHu huyện Krong Ana cũng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có 400m2 đất ở vào năm 2003. Cả hai thửa đất trên đều được cấp giấy theo hình thức công nhận quyền sử dụng đất không thu tiền sử
nộp 1 lá đơn xin sửa đến thời điểm này tại lô đất đó có đợt cấp sổ đỏ nhưng tôi ko làm dc sổ đỏ vì bên môi trường và địa chính có trả lời là tôi phải đi xác nhận lại với e trai tôi tôi là chủ hộ viết 1 lá đơn trình bày do tôi và e tôi ký vào nhưng do vấn đề cá nhân em tôi không ký giấy tờ hiện tại là đủ thủ tục nhưng chỉ vì không được ký giáp danh
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Sau thời gian đi học ở nước ngoài, anh Minh, chị Lan kết hôn và định cư tại Úc. Anh chị sắp sinh con đầu lòng và muốn bé được mang quốc tịch Việt Nam. Hiện tại anh chị vẫn còn quốc tịch Việt Nam thì con anh chị có được mang Quốc tịch Việt Nam không?
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra, tra cứu, xác minh, tổng hợp hồ sơ, đề xuất ý kiến giải quyết; Sở Tư pháp ký văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp.
Nguồn: Công ty Luật
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng các quyền miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đãi và miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì? Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ
ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha, mẹ vào thời điểm
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài (Điều 3 khoản 3). Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và