:
“k) Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật”
Như vậy, trong trường hợp của chị thì công an đã xử phạt đúng theo quy định tại
xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật”
Theo đó, trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe gắn máy bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng
tại Việt Nam trong định mức phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; hàng hóa trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóanhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
2. Tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân
hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Căn cứ vào quy định nêu trên nếu bạn ra nước ngoài định
nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải
bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về mối quan hệ nêu trên.
Cũng theo Điều 8 thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 9/9/2014 quy
Về việc ủy quyền ra tòa ly hôn pháp luật có quy định như sau:
Theo khoản 4 Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
phủ quy định;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định
(PLO)- Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt khi bị bệnh nặng. Anh tôi bị kết án ba năm tù về tội cố ý gây thương tích nhưng vẫn đang tại ngoại. Mới đây, anh tôi nhận quyết định thi hành bản án trên nhưng giờ anh tôi đang trị bệnh xơ gan nên sức khỏe sa sút. Vậy anh tôi có thể xin hoãn chấp hành án và gia đình tôi sẽ đứng ra
có giá trị."
- Thứ hai: Theo Điều 36 Thông tư 02/2015/TT-BHDĐT ngày 26/02/2015 của Bộ GDĐT:
"Diện 2: cộng 0,25 điểm đối với thí sinh thuộc một trong những đối tượng sau:
- Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81% (đối với GDTX);
- Con của thương binh, bệnh binh
Sau khi điều trị tại bệnh viện, tôi có đề nghị bác sĩ cho sao lại hồ sơ bệnh án nhưng không được đồng ý. Xin hỏi khi đến khám chữa bệnh, bệnh nhân có những quyền gì? Bác sĩ yêu cầu tôi muốn sao lưu phải có văn bản đề nghị, như vậy có đúng không?
Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
1, Diện 2, Diện 3); trong đó, thí sinh Diện 2, Diện 3 được cộng điểm ưu tiên như sau:
a) Diện 2: cộng 0,25 điểm đối với thí sinh thuộc một trong những đối tượng sau:
- Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81% (đối với GDTX);
- Con của thương binh, bệnh binh
thức mê tín, dị đoan khác
Ngoài hành vi bói toán, đồng bóng thì bất cứ hình thức mê tín, dị đoan nào mà người phạm tội sử dụng để kiếm sống đều bị coi là hành nghề mê tín, dị đoan như: yểm bùa, cúng giải hạn, cúng trừ tà ma, chữa bệnh bằng những khả năng thần bí không có căn cứ khoa học...
b) Hậu quả
Hậu quả của hành vi hành nghề mê
Tôi là người nhiễm HIV. Cách đây 1 tháng tôi có đau bụng ra máu, tôi có đi đến bệnh viện Thụy Điển, Uông Bí, Quảng Ninh để siêu âm kết quả là tôi có thai. Lúc đó tôi có xin ý kiến bác sỹ để bỏ thai nhưng ở BV họ không đồng ý. Bác sỹ nói thai to không bỏ được (thai 8 tuần) tôi đã để thai đến bây giờ ( thai được 14 tuần). Vậy tôi muốn hỏi lúc thai
tin, thể dục, thể thao; biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng, chống dịch bệnh, thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình; phát triển việc làm, chính sách ưu đãi đối với người có công, chính sách bảo trợ xã hội, xóa đói, giảm nghèo; bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo trên địa bàn huyện theo quy định của pháp
Thời gian hưởng chế độ khám thai: người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày/mỗi lần khám thai. Mong chú nói rõ: Người mang thai có bệnh lý gì? Thai không bình thường là như thế nào và bệnh viện cấp nào chấp chứng từ? Nghỉ chữa bệnh dài ngày sau 180 ngày được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời