lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Mà theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định thời gian nghỉ thai sản là 6 năm, nên bạn
Bạn Kiệt Anh (Hà Tĩnh) hỏi: Công ty khó khăn do bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên đã chuyển một số người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng. Vậy trường hợp này công ty phải trả lương thế nào? Nếu lương công việc mới thấp hơn thì có được giảm lương NLĐ?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định thì Hồ sơ quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án hình sự tại cộng đồng bao gồm những hồ sơ gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Theo Khoản 2 Điều 9 Thông tư 65/2019/TT-BCA quy định việc giải quyết vắng mặt tại nơi cư trú của người chấp hành án hình sự như sau:
- Người được hưởng án treo, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ, người được hoãn chấp hành án phạt tù, người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện có nhu
Theo Khoản 1 Điều 10 Thông tư 65/2019/TT-BCA quy định việc thực hiện nhận xét, báo cáo của người chấp hành án hình sự tại cộng đồng như sau:
- Đối với người được hưởng án treo, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ, người chấp hành án phạt quản chế, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện: Định kỳ hằng tháng, trong thời hạn 05
giữ, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện; báo cáo việc quản lý người được hoãn chấp hành án phạt tù, người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù. Định kỳ 03 tháng một lần, trong thời hạn 05 ngày đầu tiên của tháng đầu kỳ báo cáo, thực hiện nhận xét về việc chấp hành án phạt quản chế gửi cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện
Liên quan đến việc bảo quản phương tiện giao thông vi phạm hành chính theo quy định mới. Ban biên tập cho hỏi: Việc giao phương tiện giao thông vi phạm hành chính cho tổ chức, cá nhân vi phạm giữ, bảo quản có phải thông báo cho địa phương không?
Theo Khoản 1 Điều 6 Thông tư 65/2019/TT-BCA quy định hồ sơ thi hành án hình sự tại cộng đồng bao gồm:
- Hồ sơ thi hành án treo;
- Hồ sơ thi hành án phạt cải tạo không giam giữ;
- Hồ sơ thi hành án phạt cấm cư trú;
- Hồ sơ thi hành án phạt quản chế;
- Hồ sơ thi hành án phạt tước một số quyền công dân;
- Hồ sơ thi hành án phạt cấm
Theo Điều 5 Nghị định 49/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 15/6/2020) thì:
1. Trong khoảng thời gian hai tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù hoặc sau khi có kết quả thẩm định nhất trí đề nghị đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện của cơ quan có thẩm quyền, các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức tư vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục
Được biết trong khoảng thời gian trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, phạm nhân sẽ được tư vấn tâm lý. Vậy: Phương pháp tư vấn tâm lý nào được sử dụng trong trường hợp này? Trích dẫn văn bản mới nhất. Cảm ơn!
Theo Điều 6 Nghị định 49/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 15/6/2020) thì:
1. Các cơ sở giam giữ phạm nhân có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá năng lực, nhu cầu, điều kiện, hoàn cảnh của từng phạm nhân để hướng dẫn họ lập kế hoạch tái hòa nhập cộng đồng cho bản thân; phối hợp với các Trung tâm dịch vụ việc làm cung cấp thông tin thị trường lao động, tư
Liên quan đến nghị định mới về tái hòa nhập cộng đồng đối với phạm nhân thì: Cơ sở giam giữ có trách nhiệm định hướng nghề nghiệp, việc làm cho phạm nhân không?
quốc tế mà Việt Nam và nước tiếp nhận là thành viên, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
2. Lãnh sự danh dự có nghĩa vụ thông báo về mọi thông tin có được trong trường hợp công dân Việt Nam bị bắt, tạm giữ, tạm giam hoặc chấp hành hình phạt tù trong khu vực lãnh sự cho Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước tiếp nhận hoặc tại nước
;
- Phạm tội đối với 02 người trở lên;
- Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
- Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình;
- Có tổ chức;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
- Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang
Trách nhiệm của Cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam Bộ Công an trong thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc được quy định thế nào? Trích dẫn văn bản mới nhất. Cảm ơn!
Được biết khi thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc thì ngoài cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam Bộ Công an thì cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh cũng có trách nhiệm liên quan. Vậy, theo quy định mới thì Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh sẽ có trách nhiệm như thế nào?
Qua báo chí tôi được biết Chính phủ đã ban hành nghị định hướng dẫn về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc. Cho hỏi theo nghị định này thì Trại tạm giam nơi giam giữ người bị kết án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc có trách nhiệm gì?
việc thi hành án tử hình.
3. Lập Đội thi hành án tử hình làm nhiệm vụ trực tiếp thi hành án tử hình gồm Đội trưởng, bác sĩ pháp y và các Tổ: áp giải, xác định tĩnh mạch, pha thuốc, ấn nút, điều khiển máy tiêm thuốc.
4. Tiếp nhận người bị thi hành án tử hình do trại tạm giam bàn giao để áp giải đến địa điểm thi hành án.
5. Thực hiện các thủ
Mình công tác bên trại giam Chí Hòa, nhờ chuyên viên tìm giúp mình văn bản quy định về trách nhiệm Trại tạm giam nơi giam giữ người bị kết án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc? Cảm ơn!
, Bộ Quốc phòng ban hành danh mục thuốc, liều lượng thuốc sử dụng, quy trình sử dụng thuốc để sử dụng cho thi hành án tử hình.
2. Chỉ đạo các cơ quan nghiệp vụ, bệnh viện, cơ sở đào tạo y tế phối hợp với Cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam của Bộ Công an, Cơ quan thi hành án hình sự của Bộ Quốc phòng đào tạo, tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật chuyên ngành