ông ngoại tôi mất đã hơn 10 năm. Tháng 7-2014, tôi lại tiếp tục gửi đơn đến xã yêu cầu chia tài sản chung, lần này xã vẫn không giải quyết đến nơi đến chốn, không tổ chức hòa giải. Tôi chỉ mong xã tổ chức hòa giải, nếu hòa giải không thành thì ra biên bản để tôi có cơ sở nộp hồ sơ yêu cầu tòa án giải quyết. Ngoài ra, hơn một năm nay, anh em chúng tôi
Tôi và chồng ly thân từ tháng 5-2014 và đến tháng 2-2015 cả chúng tôiđồng thuận ly hôn. Hiện giờ, toà án đã thụ lý giải quyết việc lyhôn. Tôi muốn cắt hộ khẩu từ nhà chồng (do mẹ chồng đứng tên chủ hộ) để nhậpvề nhà mẹ ruột nhằm làm một số thủ tục cho con tôi. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi khôngđưa bản chính sổ hộ khẩu, giờ tôi phải làm sao? AnNgoc
tục chia thừa kế vì tòa đã phán người này chết. Một bên bảo không được chia nữa vì người này còn sống. Cho tôi hỏi trường hợp này chúng tôi phải làm sao cho đúng? Trần Viết Hoàn, cư xá Lữ Gia, quận 11, TP.HCM
Ngày 5-9-2011, toà phúc thẩm tuyên buộc ông T. phảitrả cho tôi mỗi tháng 15 triệu đồng kể từ ngày 10-1-2012 cho đến khihết số tiền nợ 117 triệu đồng. Trả được sáu tháng thì ông T. ngưngluôn cho đến nay. Tôi muốn hỏi thời hiệu yêu cầu thi hành án của tôi tínhtừ ngày nào? Trần Thị Phượng Diễm ([email protected])
Hồi đầu năm chúng tôi ly hôn và được tòa chấp nhận, giao tôi nuôi connhỏ dưới ba tuổi. Tòa cũng ghi nhận chồng cũ tôi cấp dưỡng cho con 1triệu đồng/tháng. Sau bản án, tôi không thấy chồng cũ thực hiện dù chồng cũ có thu nhập là tiền lương làm cho một công ty bảo vệ. Tôi đã yêu cầu cơ quan thi hành án (THA) trừ thu nhập của chồng cũ, chuyển cho
(PLO)- Sau khi ly hôn, vợ được ở thêm trong nhà riêng của chồng sáu tháng. Tôi lấy chồng được bốn năm nhưng nay chúng tôi không hợp nhau nữa nên đã gửi đơn ra toà thuận tình ly hôn. Lâu nay, tôi sống trong nhà riêng của chồng và chúng tôi cũng không có tài sản chung. Chồng tôi hứa sẽ đưa 100 triệu để tôi lo chỗ ở mới. Tôi nghe nói sau khi ly hôn
, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
2. Người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ được khôi phục lại quyền bầu cử, được trả lại tự do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận không
Tôi phải thi hành án (THA) hơn 1,4 tỉ đồng theo bản án của TAND TP.HCM đồng thời cũng sẽ được nhận bản chính giấy tờ nhà. Bản án chưa được thi hành thì tôi bị TAND quận 8 triệu tập với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà. Sau đó tôi gửi đơn xin tạm hoãn THA đến Chi cục THA dân sự quận 8
Hơn năm năm qua, chồng tôi theo tàu trốn đi nước ngoài rồi biệt tích. Có người nói rằng chồng tôi gặp nạn, chết trên đường đi. Tôi đã rất nhiều lần đăng báo tìm kiếm chồng để về giải quyết việc chia tài sản nhưng không có tin tức. Nếu chồng tôi chết thì giờ tôi phải giải quyết tài sản của chúng tôi như thế nào? Tôi có cần yêu cầu cơ quan chức
(PLO)- Một người biệt tích hai năm liền trở lên, dù đã tìm kiếm nhưng không biết ở đâu thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Vợ tôi là chủ doanh nghiệp riêng làm ăn thất bại nên bỏ nhà đi không rõ nơi đâu. Sau đó, cô ấy bị công an phát lệnh truy nã. Cô ấy bỏ đi từ đó đến nay đã hơn hai năm. Giờ tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố
đảm bảo THA. Tuy nhiên, sau đó TAND quận 8 tiến hành thụ lý giải quyết tranh chấp mua bán căn nhà trên giữa bà Sương, ông Hoành đối với bên thứ ba nên THA ra thông báo tạm đình chỉ vì tòa đang thụ lý cho đến nay. Việc Chi cục THA dân sự quận 8 tạm đình chỉ và chờ giải quyết của tòa như vậy có đúng không? Vì bản án của tôi có hiệu lực từ năm 2004
(PLO)- Không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì tòa án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng. Tôi và bạn gái có sống chung như vợ chồng nhưng sau đó cả hai phát sinh mâu thuẫn nên chia tay. Giờ cô ấy nộp đơn ra toà đòi ly hôn tôi. Tôi đâu có đăng ký kết hôn mà toà vẫn thụ lý đơn ly hôn của cô ấy? Tuan Khanh Huynh (khanh…@yahoo.com)
bảy năm trôi qua, phía nguyên đơn không trả tiền cho tôi nên tôi vẫn sử dụng căn nhà tranh chấp trên. Vừa rồi tôi nhận được thông báo cưỡng chế thi hành án (THA) của cơ quan THA với nội dung tôi không được chuyển dịch, sang nhượng tài sản cho đến khi THA xong hoặc có quyết định của cục THA cấp trên. Tôi muốn hỏi cơ quan THA ra thông báo và
(PLO)- Người đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế thì chưa dược xuất cảnh. Toà án cấp phúc thẩm xử tôi thắng kiện công ty A (địa ốc- xây dựng) và buộc công ty này phải trả lại cho tôi hơn một tỷ đồng. Tôi tìm hiểu thì được biết giám đốc công ty này đi nước ngoài rất nhiều lần
(PLO)- Hợp đồng dân sự có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (nếu pháp luật không quy định cụ thể). Tôi có cho người bạn gái (hộ khẩu ở quận Thủ Đức, TP.HCM) vay tiền nhiều lần với tổng số tiền 32 triệu đồng (không lấy lãi) để bạn ấy mua bán quần áo trên mạng. Sau đó, tôi có gửi tin nhắn qua điện thoại đòi nợ thì
(PLO)- Việc kê biên nhà ở là nơi ở duy nhất của người phải THA và gia đình chỉ được thực hiện sau khi xác định người đó không có các tài sản khác hoặc có nhưng không đủ để THA. Năm 2011, cha mẹ tôi vay tiền làm ăn bị thua lỗ không có tiền trả nợ nên bị chủ nợ kiện ra tòa đòi tiền. Tòa án buộc cha mẹ tôi phải trả khoản nợ hơn 1 tỉ đồng và cơ
(PLO)- Thời hạn tự nguyện thi hành án là 10 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được quyết định thi hành án hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Tôi cho mượn tiền kiện ra tòa bốn năm mới xong. Giờ có bản án buộc bên kia phải trả cho tôi 213 triệu đồng. Tôi yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế bên kia trả nợ thì chấp hành
Theo quyết định của TAND quận 5, tôi phải trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) gần 2,5 tỉ đồng. Tôi đồng ý phát mãi thửa đất số 507 tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi để VPBank thu hồi vốn vay và lãi. Tháng 7-2014, chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Củ Chi ra quyết định chưa được xuất cảnh đối với tôi với thời
(PLO)- Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Tòa phúc thẩm tại TP.HCM xử buộc bên kia phải trả lại cho tôi 211 triệu đồng tiền đã mượn. Nay tôi ở tỉnh xa không tiện đến cơ quan thi hành án tại TP.HCM để yêu cầu thi hành án. Trước