Luật sư cho em hỏi là ở công ty em có một số lao động không muốn đóng BHXH bắt buộc mà thay vào đó là công ty sẽ trả số tiền đó vào tiền lương cho họ. Vậy công ty em có làm vậy được không ạ? Nếu làm được thì căn cứ vào đâu? Em xin cảm ơn.
và đưa bạn tôi vay vốn dùm. Do cần vốn làm ăn nên tôi sẽ vay với số tiền nhiều hơn số tiền đã trả ngân hàng ban đầu.một phần sẽ trả lại ban tôi số tiền đã cho tôi vay còn phần còn lai để làm ăn. do giá trị nhà không cao nên không thể vay nhiều được vì vậy ban tôi chỉ tôi cách như sau. -Sẽ làm giấy tờ khống cho tôi vào làm công ty họ sau đó lấy
sẽ vay của ngân hàng B số tiền là 4 tỷ 5 (đất của em ngân hàng định giá hơn 5 tỷ) dưới hình thức dùng tài sản của em để bảo lãnh khoản vay. Mọi việc sẽ do các môi giới và ngân hàng A lo từ A-Z cho đến khi giải ngân. Còn em phải chịu phí dịch vụ 9%, chưa bao gồm phí giải chấp, phí giấy tờ, phí làm thừa kế,.. Lúc đó em cũng phân vân vì phí cao mà em
Hiện nơi tôi đang làm việc là Văn Phòng Đại Diện Công ty Nước Ngoài tại Việt Nam. Trong công ty có 1 nhân viên sau khi nhận tiền hàng hóa từ khách hàng thì không nộp vào tài sản của công ty mà để tiêu xài cá nhân. Lần đầu mức vi phạm 14 triệu đồng, sau khi nhân viên đó cam kết hoàn trả đủ thì vẫn làm việc trong công ty. Nay nhân viên đó 1 lần
Hiện em là sinh viên năm nhất, vừa rồi em bị một công ty bán hàng đa cấp lừa mua một sản phẩm để tham gia vào công ty, lúc đầu mọi người bảo là khóa học phần mềm nên em mới tin và mua sản phẩm với giá 2tr6 và ký hợp đồng khi chưa đủ 18 tuổi vào ngày 25/10/2014 – những người đó bảo em có thể giả chữ ký người ủy quyền để ký giấy ủy quyền, và lập
hành cổ phần;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
Tôi dự định mở công ty để kinh doanh buôn bán hàng gia dụng. Loại hình công ty tôi quan tâm hiện nay là công ty cổ phần và công ty TNHH.Vì chưa hiểu rõ về 2 loại hình công ty này nên rất mong sự tư vấn từ Luật sư giúp tôi hiểu sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại hình công ty này.
kiện và thủ tục như thế nào? Ưu điểm và nhược điểm khi chuyển đổi? Và cho em hỏi thêm về Công ty TNHH MTV thì "MTV" ở đây là gì? MTV có thể là một tổ chức được không? Nếu được thì bộ máy cơ cấu của công ty sẽ như thế nào? Em xin chân thành cảm ơn!
, quyết định về việc giải thể; liên hệ với các cơ quan chức năng, các tổ chức, ngân hàng để đóng tài khoản;
- Đại diện công ty họp chủ nợ để đàm phán phương án thanh lý các khoản nợ, các hợp đồng;
- Hỗ trợ thực hiện thủ tục thanh lý tài sản;
- Hỗ trợ thủ tục nộp con dấu/đóng mã số thuế;
- Hỗ trợ thủ tục đăng báo;
- Hỗ trợ nộp hồ sơ giải
hợp đồng chuyển nhượng. Ngày 7/11/2011 bà D mất nhưng không để lại di chúc, bố mẹ bà D đã mất, bà D có một cô con gái riêng sinh năm 1999. Toàn bộ giấy tờ nhà đất hiện anh em bà D cất giữ. Nay tôi muốn hỏi: Tôi phải làm gì để đòi lại số tài sản trên và cách chia thừa kế thế nào cho phù hợp với pháp luật Việt Nam? Cháu Ly, con riêng của bà D có được
Hai vợ chồng tôi ly thân. Tháng 2/2015 vợ chồng tôi đã làm thủ tục chia toàn bộ tài sản chung. Sau khi chia tài sản chung chồng tôi đã dùng số tài sản của mình và vay tiền một số người bạn để kinh doanh, mở công ty buôn bán vật liêu xây dựng. Nhưng hiện giờ chồng tôi làm ăn thua lỗ, không có tiền trả. Chồng tôi đã yêu cầu tôi phải lấy tài sản
. Vậy tôi có thể khởi kiện chiếc xe này hay không? Ba tôi cũng đứng tên chiếc xe này. Luật sư cho tôi hỏi, tất cả các tài sản nếu được pháp luật chia đồng đều thì được định giá như thế nào? Và bởi cơ quan tổ chức nào? Thí dụ căn nhà mặt phố em út tôi đang ở, người em thứ 3 đang có ý định muốn tranh giành căn nhà này vì nó có giá trị gần 9 tỷ. Vậy nếu
Nghị định 96/2015/NĐ-CP):
- Việc tiếp nhận tài trợ phải lập thành văn bản. Văn bản tiếp nhận tài trợ phải có các nội dung: thông tin về cá nhân, tổ chức tài trợ; loại tài sản, giá trị tài sản hoặc tiền tài trợ; thời điểm thực hiện tài trợ; yêu cầu đối với doanh nghiệp tiếp nhận tài trợ; họ, tên và chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của các
hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường theo quy định pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
Ngoài các khoản viện trợ nêu trên, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận tài trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hình thức hỗ trợ kỹ thuật từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động
sự thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng và gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế
hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận bảo lãnh vay vốn.
3/ Không có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng. Trường hợp doanh nghiệp có nợ quá hạn tại các Tổ chức tín dụng nhưng có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh và cam kết trả được nợ quá hạn thì được NHPT thẩm định, quyết định bảo lãnh vay vốn theo Quy chế bảo lãnh vay vốn
Doanh nghiệp tôi hiện đang thuê và sử dụng đất của nhà nước. Chúng tôi bắt đầu thuê từ năm 2007 theo thời hạn 50 năm, đơn giá ổn định 5 năm đầu là 3.900đ/m2/năm và từ năm 2013 đơn giá thuê đất của công ty tôi là 27.000đ/m2/năm. Năm 2013 và 2014, công ty tôi được miễn giảm tiền thuê đất theo Thông tư 16. Tôi rất cảm ơn Nhà nước đã có những chính
không đóng tiền vào, 500 triệu mà Ông A đóng đã đầu tư được 01 dự án. Đến tháng 10/2011 thì ông A mời Ông E và 2 người bạn khác cùng tham gia (Ông B và Ông C) tham gia vào Công ty để tiếp tục đầu tư và làm việc tại đây luôn. Thấy Ông A là người từ trước cũng là sếp cũ và thân quen nói vậy nên Ông E cũng đã đồng ý. Để đầu tư tiếp nên mọi người đã thống
phápphân bổ do pháp luật Việt Nam quy định;
đ) Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng;
e) Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãisuất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay;
g) Khoản trích
nghiệp thì những người nắm giữ từ 75% vốn điều lệ của doanh nghiệp thường là những người có thể quyết định được các vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp như: quyết định về điều lệ, về tổ chức doanh nghiệp, về các giao dịch bán tài sản hoặc đầu tư từ 50% giá trị tài sản ... (ngoại trừ khi điều lệ của từng doanh nghiệp có quy định một tỷ lệ cao hơn thì sở