Tra cứu hỏi đáp Thủ đô

Hỏi đáp pháp luật Xin tư vấn luật thừa kế không di chúc. 11:48 | 25/08/2016

Cháu tên là Lê Thị Luyến hiện đang là sinh viên năm tư _ Đại học Ngoại Ngữ Huế.  Gia đình cháu có một số thắc mắc về luật thừa kế không di chúc, mong luật sư giải đáp cho gia đình cháu. Hiện gia đình  đang sống trên mảnh đất của Ông Bà nội để lại, đã xây dựng nhà cửa. Ông nội cháu có hai vợ: _ Một đó là bà Nội cháu hiện đã qua đời

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp trong mua bán tài sản được nhân theo di chúc trước thời điểm mở thừa kế. 11:48 | 25/08/2016

Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia  mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế sau khi đã có di chúc! 11:48 | 25/08/2016

Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai do cha mẹ để lại không di chúc 11:47 | 25/08/2016

Xin chào luật sư!  Con rể tôi hiện đang sống tại Long Thành. Hiện con tôi đang sống trên thửa đất do cha mẹ để lại khoảng 4000m vuông cùng với hai ngừoi em trai, tất cả đều đã có gia đình. Nay người em út đang giữ sổ đỏ mang tên cha mẹ nó, đồng thời yêu cầu con  tôi ra xã để ký nhuợng toàn bộ quyền sử dụng đất cho người em.  Không có di chúc do

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế là đất đai có di chúc 11:46 | 25/08/2016
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
Hỏi đáp pháp luật Luật chia thừa kế không di chúc 11:46 | 25/08/2016

Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!

Hỏi đáp pháp luật Về thừa kế tài sản theo di chúc 11:46 | 25/08/2016
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không di chúc, không giấy tờ hợp pháp 11:46 | 25/08/2016
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác.  Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
Hỏi đáp pháp luật Di chúc trao quyền thừa kế cho con ở nước ngoài 11:46 | 25/08/2016
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế đất bằng di chúc miệng 11:45 | 25/08/2016

Em có mảnh vườn ông nội để lại cho em. Khi sống ông nói để lại cho em nhưng ông chưa kịp viêt giấy di chúc. Thì ông qua đời nay em muôn làm bìa. Thì địa chính xã bão đất không rõ ràng. Em muốn hỏi có bộ luật nào giúp em làm được bìa và thủ tục như thế nào?

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tài sản khi mẹ mất không để lại di chúc 11:45 | 25/08/2016

Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba má tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa

Hỏi đáp pháp luật Chia tài sản thừa kế có di chúc, khi Xảy ra tranh chấp thừa kế thì giải quyết như thế nào? 11:45 | 25/08/2016

Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư  tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây:   Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02

Hỏi đáp pháp luật Người không có tên trong di chúc có được thừa kế tài sản không? 11:44 | 25/08/2016

Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang

Hỏi đáp pháp luật Đòi tài sản là đất theo di chúc 11:44 | 25/08/2016
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về quyền thừa kế đất đai theo di chúc 11:44 | 25/08/2016

Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế đất đai theo di chúc 11:44 | 25/08/2016

Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế ko có di chúc đối với đất đồng sở hữu 11:44 | 25/08/2016

Gia đình tôi có 1 miêng đất diện tích là 750m2 ở Vũng tàu,hiện đứng tên đồng sở hữu gồm mẹ tôi, anh tôi và tôi. Mẹ tôi có 5 người con, 3 người hiện ở nước ngoài và 2 người ở Việt nam. Nếu mẹ tôi mất không để lại di chúc thì mảnh đất đó được chia như thế nào ? Tôi rất mong nhận được sự trả lời của luật sư

Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về thưa kế di chúc chung 11:44 | 25/08/2016
khôngcó di chúc được không , mà chia theo pháp luật, sau đó gia đình làm giấy chứng nhận di sản cho chồng tôi. Tôi van mong có thể sửa đổi được di chúc ,vì như thế không cần nhờ người nhà chứng và cuối cùng là tôi muốn hỏi nếu tôi nhờ bên văn phòng luật sư làm giúp các thủ tục thì chi phí là bao nhiêu Xin luật sư tư vấn gíup

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất có di chúc 11:44 | 25/08/2016
chia 2 phần bằng nhau cho chú thứ 2 và thứ 3( vì tôi đã mua mảnh đất ngay cạnh nhà tôi trước đó) còn 200m vuông ao là của tôi, me còn thì mẹ thu hoạch sau khi mẹ mất là quyền sử dụng của tôi. sau khi me mất nam1997. 3 anh em tôi có nhờ cán bộ xã chia thổ đất theo di chúc, và tôi có nói cho chú thứ 3 sử dụng cái ao ĐẾN khi nào tách sổ đỏ thì tôi lấy
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo di chúc cho con nuôi. 11:41 | 25/08/2016
Theo như thông tin bạn đưa ra ông A không có di chúc nên phần tài sản của ông A được chia theo pháp luật .Ở đây theo điều 676 BLDS 2005. 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào