Gia đình bạn cần xem lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất đó. Nếu gia đình ông B đã đăng bộ (kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất) theo chỉ thị 299 và có tên trong sổ địa chính hoặc sổ đăng ký ruộng đất thì gia đình ông B có quyền đòi lại thửa đất của gia đình bạn.
Nếu gia đình ông B đã có giấy tờ chuyển quyền sử dụng
Bộ luật Dân sự luôn tôn trọng và bảo vệ các quyền dân sự, trong đó có quyền sở hữu. Điều 9 Bộ luật Dân sự quy định:
- Tất cả các quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
- Khi quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này hoặc
;
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu xe (Giấy đăng ký xe máy);
- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
Thủ tục:
- Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
Theo quy định của pháp luật thì: việc ông nội bạn nói như zậy không phải là Di chúc miệng.
Điều 651. Di chúc miệng
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người
giữ 1 bản, các cô bên ngoại giữ 1 bản. Trong biên bản nêu rõ, Cha tôi được phần mảnh đất, có ghi ranh giới cụ thể. Tuy nhiên khi Cha tôi mất, thất lạc luôn biên bản khi lập, các chú của tôi giữ bản còn lại nhưng không đưa ra. Các ông chú của tôi nói rằng mảnh đất này là của họ tộc nên đem bán lấy tiền làm quỹ của họ tộc và yêu cầu mẹ tôi và tôi ký
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực
Căn cứ pháp lý: Điểm 3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ
Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành riêng cho xe ôtô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, có dải phân cách phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt mà dải phân cách này xe không đi được lên
về xếp hạng và xếp lương theo quy định tại Thông tư này.
Vì vậy, đối với Công ty cổ phần Cơ điện miền Trung (được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước) đã đăng ký tiếp tục áp dụng thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương như công ty nhà nước (quy định tại Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ) với cơ quan quản lý nhà
. Đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được kê khai trong đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất năm 1999 và đã được cấp sổ đỏ theo đúng diện tích sử dụng thực tế (2 mảnh đã đổi cho nhau) (Đơn này không có diện tích cụ thể mà chỉ được đội trưởng mang một đơn đề nghị cấp sổ đỏ có chữ ký các hộ gia đình rồi ký tên vào) * Căn cứ những điều như
Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Tôi là giáo viên dạy nghề thuộc ngành mỏ, địa chất. Xin hỏi chế độ phụ cấp đối với giáo viên như tôi được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn.
Người điều khiển ô tô vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép bị phạt bao nhiêu tiền theo quy định của pháp luật? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này