Tôi là người thân của người qua đời vì chị tôi bệnh mất đột ngột, chị tôi có 3 đứa con và chồng nhưng cách đây 3 năm khi chi tôi qua đời khi anh rể tôi lấy người khác và 3 đưa con của chị tôi thì do ba me tôi lo cho đến bây giờ. Nhưng anh rể tôi thì lại muốn bán nhà để chia tài sản nhưng vì khi mất thì tài sản chỉ có một ngôi nhà nhưng do nhà
Tôi làm ở công ty nước ngoài được hơn 1 năm thì mang thai và sắp nghỉ sinh con. Do công việc có tính cạnh tranh cao, nên tôi lo lắng khi nghỉ thì công ty sẽ bố trí người khác làm thay và khi tôi đi làm trở lại, không còn vị trí nào khác, sẽ bị chấm dứt hợp đồng lao động. Để không mất việc, tôi có thể đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản
Ông Lê Hoài Nam (quận 1, TP HCM) hỏi: “Tôi xin nghỉ không hưởng lương 3 tháng để đi nước ngoài thăm con, có nguyện vọng đóng BHXH cả phần mình và phần của doanh nghiệp để thời gian đóng BHXH không bị gián đoạn. Pháp luật BHXH có cho phép làm như vậy không? Trường hợp người lao động (NLĐ) nghỉ bệnh trên 14 ngày/tháng thì doanh nghiệp có được
Em điều khiển xe máy, có nồng độ cồn, gây tai nạn với người đi bộ qua đường, toàn phần lỗi tại em, trong quá trình nạn nhân điều trị ở bệnh viện, gia đình em có đến thăm hỏi, và có đưa tiền hỗ trợ nhưng bị từ chối, nạn nhân xuất viện sau 20 ngày và không mổ xẻ gì hết, chỉ nằm nghỉ, đòi em bồi thường 130 triệu, gia đình em không đủ kinh tế, ra
do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
4. Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
5. Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc
Em của tôi trên đường đi đến công ty làm việc thì bị xe quệt gẫy chân, người gây ra tai nạn bỏ chạy luôn, em tôi bị ngất xỉu và người đi đường đưa vào bệnh viện nên không có công an lập biên bản. Công ty của em tôi nói "chỉ nghỉ 1 tháng nếu nghỉ quá thì công ty không hỗ trợ nữa”. Tôi muốn hỏi như vậy là đúng hay sai và quy định nào nói về vấn
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có quen biết một gia đình, hiện gia đình họ đang có hoàn cảnh rất khó khăn và muốn được gửi người nhà vào cơ sở bảo trợ xã hội tại tỉnh Hòa Bình. Xin cho tôi hỏi cần làm những thủ tục gì để có thể đưa người vào có sở bảo trợ xã hội? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cám ơn (Đức Thịnh
cấp thẻ Căn cước công dân theo Luật Căn cước công dân
2. Đổi thẻ Căn cước công dân khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính.
3. Đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh và người hưởng
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, gia đình người bác tôi thuộc diện hộ nghèo và đã được xã công nhận. Dạo gần đây, bác tôi bị bệnh tim phải nhập viện. Tôi xin hỏi Nhà nước quy định về chế độ hỗ trợ cụ thể về khám chữa bệnh cho người nghèo như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn cháu là người quốc tịch Đức muốn về Việt Nam kết hôn cần Giấy phép lưu trú, bản sao hộ chiếu, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, giấy khám sức khỏe được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch thuật. Cháu muốn hỏi trong Giấy phép lưu trú có mục tình trạng gia đình hiện tại rồi thì có cần phải xin tiếp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân không? Cho cháu
căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn.
Mặt khác, điều kiện xác nhận một người bị mất năng lực hành vi dân sự theo khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự 2005:
1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
Căn cứ Điểm 2, Khoản 15, Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định “trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhất”.
Trường hợp của bà theo nội dung hỏi thì thuộc diện tham gia BHYT theo đối tượng người được hưởng lương hưu hàng tháng, đồng thời cũng huộc diện
Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ
thu bằng 60% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này; quy định này được áp dụng đến hết ngày 31/12/2020.
3. Những trường hợp sau đây không thuộc phạm vi đối tượng thu phí trọng tải:
a) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải để tránh bão, tránh thời tiết xấu không đảm bảo an toàn cho hành trình của tàu, cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu
chuyển khách vào, rời cảng biển;
- Tàu thuyền vào, rời cảng biển để cấp cứu bệnh nhân, bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách theo xác nhận của cảng vụ hàng hải; tàu thuyền tham gia tìm kiếm cứu nạn, phòng chống lụt bão, thiên tai theo lệnh điều động hoặc được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm
đậu đối với tàu thuyền trong các trường hợp:
- Chờ thủy triều ở vùng nước cảng trước khi cập cảng;
- Chờ trời sáng theo lệnh của cảng vụ hàng hải do quy định hạn chế chạy đêm;
- Tránh bão, tránh thời tiết xấu không đảm bảo an toàn cho hành trình của tàu, cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá
tàu, cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách có xác nhận của cảng vụ hàng hải; tàu thuyền tham gia tìm kiếm cứu nạn, phòng chống lụt bão, thiên tai theo lệnh điều động hoặc được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Xuồng hoặc ca nô của tàu chở khách neo tại khu nước
nội địa tự hành có dung tích dưới 500 GT (trừ các phương tiện hoạt động trên tuyến vận tải thuỷ từ bờ ra đảo);
- Phương tiện thuỷ nội địa là tàu kéo, đẩy, đoàn sà lan;
- Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách có xác nhận của cảng vụ hàng
:
- Chờ thủy triều ở vùng nước cảng trước khi cập cảng;
- Chờ trời sáng theo lệnh của cảng vụ hàng hải do quy định hạn chế chạy đêm;
- Tránh bão, tránh thời tiết xấu không đảm bảo an toàn cho hành trình của tàu, cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hoá, không đón, trả khách theo xác nhận của cảng vụ hàng