nước nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước, trong đó có xét đến việc hỗ trợ cấp nước cho người nghèo, các khu vực đặc biệt khó khăn.
2. Phát triển hoạt động cấp nước bền vững trên cơ sở khai thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch với chất lượng bảo đảm, dịch vụ văn minh và
Công nhận đơn vị hành chính loại đặc biệt và loại I không tính điểm theo tiêu chí được quy định như thế nào? Bạn đọc Hoàng Anh Dũng, địa chỉ mail hoangdung****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi đang làm tại Ủy ban huyện. Vì lý do công việc bên tôi có tìm hiểu về phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp huyện. Cho tôi hỏi
phí giao dịch, môi giới, tiếp khách, tiếp thị, xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội họp tính theo chi phí thực tế phát sinh trên nguyên tắc quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
m) Chi đào tạo học sinh, sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ định hướng phát triển của EVN, chuẩn bị nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ mới, cung cấp
phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, vùng và địa phương; tính cấp bách và lợi thế của việc thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư so với các hình thức đầu tư khác;
b) Đánh giá các yếu tố cơ bản của dự án: Mục tiêu và sự phù hợp về quy mô, địa điểm thực hiện dự án; các yêu cầu về thiết kế, kỹ thuật, công nghệ
khoa học chuyên ngành được xuất bản trực tuyến hoặc bản in.
h) Công khai khung giám sát, đánh giá chi phí, hiệu quả, tác động, tính bền vững của các đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu và triển khai của cơ sở giáo dục đại học.
i) Có ít nhất 5 chương trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với các trường đại học của các nước phát triển
. Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục đại học phát triển bền vững, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm gì trong thực hiện chính sách phát triển thuỷ sản? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Nhân (email: nhan***@gmail.com, 45 tuổi). Tôi sinh ra và lớn lên ở Cà Mau. Người dân quê tôi chủ yếu sống dựa vào đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản. Tôi thắc mắc trong
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Sơn, hiện đang làm trang trại chăn nuôi heo tại Bến Tre. Hồi tháng 7/2016, cục y tế thông báo rằng tỉnh tôi hiện đang nằm trong vùng dịch lỡ mồm long móng. Tôi rất hoang man, dạo gần đây, báo chí đưa tin rằng dịch lỡ mồm long móng đã trôi qua. Cho tôi hỏi: Điều kiện để công bố hết dịch được quy
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi sống ở Hà Tĩnh, hiện đang nghiên cứu chuyên đề liên quan đến lĩnh vực môi trường. Cho tôi được hỏi, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi nào? Thẩm quyền xử phạt thuộc về ai? Mong nhận được tư vấn củ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cám ơn. (Kiên_098**)
nước quan tâm, ưu tiên và khuyến khích đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nước và xử lý nước thải, bảo đảm phát triển bền vững.
2. Người gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý ô nhiễm; nguồn thu từ dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải phải đáp ứng từng bước và tiến tới bù đắp chi phí dịch vụ thoát nước.
3. Nước mưa, nước thải được thu gom; nước
;
m) Đánh giá về tiến độ dự kiến thực hiện dự án, phân chia giai đoạn đầu tư hoặc phân chia các dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu có);
n) Đánh giá về hiệu quả đầu tư: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững;
o) Đánh giá về các giải pháp tổ chức thực hiện dự án: Xác định chủ đầu tư (nếu
đoạn đầu tư hoặc phân chia các dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu có);
l) Đánh giá về hiệu quả đầu tư: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững;
m) Đánh giá về cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có).
Đối với dự án có cấu phần xây dựng, ngoài
nghiệp, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất đô thị nhằm tạo ra nguồn lực phát triển đô thị, tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững.
5. Bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm; phát triển hài hoà giữa các khu vực trong đô thị
Nguyên tắc xây dựng cơ chế đặc thù đối với Đà Nẵng được quy định tại Điều 2 Nghị định 144/2016/NĐ-CP quy định cơ chế đặc thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Đà Nẵng, theo đó:
Cơ chế đặc thù này nhằm thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững kinh tế - xã hội của Thành phố; tạo điều kiện để Thành phố phát huy
thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác
biển;
e) Phòng, chống tội phạm trên biển;
g) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển.
Trên đây là quy định về Hợp tác quốc tế về biển. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật biển 2012.
Trân trọng!
giá thêm một số nội dung sau:
1. Đánh giá công tác huy động các nguồn lực tài chính ở địa phương để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Khả năng cân đối NSĐP so với dự toán, các biện pháp đã và sẽ thực hiện để đảm bảo cân đối NSĐP trong Điều kiện dự báo khả năng thu NSĐP khó đạt mức dự toán giao theo Chỉ thị số
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 - 2020 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020; đảm bảo đúng quy định của Luật Đầu tư công, trong đó chỉ bố trí vốn cho các chương trình, dự án dự kiến đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn 5
thủ tục khai thác và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn tỉnh quy định tại Thông tư này.
2. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và các cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương.
3. Giao kế hoạch khai thác bền vững gỗ rừng tự nhiên cho các tổ chức.
4. Chịu trách nhiệm
quyết các thủ tục khai thác và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trên phạm vi toàn quốc quy định tại Thông tư này.
2. Thông báo những đơn vị đủ Điều kiện để thực hiện khai thác rừng bền vững cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
4. Hướng dẫn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về