Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
* Trả lời:
Theo Điều 1 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 26/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở giáo dục công lập như sau:
"Quyết định này quy định chế độ ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy đã được chuyển, xếp lương
Luật cư trú hiện hành có quy định:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê
Theo quy định của Luật cư trú thì một trong các điều kiện để đăng ký thường trú tại thành phố thuộc trung ương là phải có chỗ ở hợp pháp. Điều 6, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật cư trú, quy định về chỗ ở hợp pháp như sau:
"Điều 6. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp
1. Giấy tờ, tài liệu
Tôi có hộ khẩu ở Hà Nội, công tác trong ngành CAND, hiện nay chuyển công tác vào TP. HỒ CHÍ MINH, tôi đã mua nhà tại tp.hồ chí minh có giấy tờ nhà hợp pháp, như vậy có cần đăng ký tạm trú theo luật cư trú thời hạn 24 tháng, sau đó chuyển hộ khẩu hay được chuyển hộ khẩu trực tiếp từ Hà Nội vào TP. HCM mà không cần đăng ký tạm trú sau 24 tháng
mọi người trong gia đình có nhu cầu như xác nhận Sơ yếu lý lịch.... anh và gia đình cũng nên chuyển hộ khẩu về nơi anh và gia đình đang sinh sống thực tế.
Theo quy định tại Điều 20 và Điều 21 Luật cư trú về hồ sơ và trình tự thực hiện việc đăng ký thường trú được quy định như sau:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực
đặt vấn đề quyền lợi của người có tên trong hộ khẩu nữa thì có vấn đề gì đâu mà lo. Nhưng 1 người bạn của Mẹ tôi làm việc buôn bán đất đai nói rằng luật đặt ra như vậy nhưng nhiều khi họ vẫn đòi có đủ người trong hộ khẩu ký tên đồng ý thì mới có thể làm được vì cô ấy làm nhiều hồ sơ đất đai có gặp mấy trường hợp như vậy rồi. Vậy chẳng phải rất khó
Tôi có người bạn hiện đang có hộ khẩu cùng gia đình ở Tại Đak Lak, Bạn tôi lấy vợ Ở Tỉnh Thanh hóa. Nay bạn tôi muốn tách hộ khẩu riêng và nhập khẩu vợ ở thanh hóa về hộ khẩu mình tại Đak lak thì cần tuần tự và thủ tục như thế nào? ( Nếu chưa có giấy Đang ký kết hôn thì hai người có thể Đăng ký hộ khẩu trên được không?)
Nội dung bạn hỏi được Luật cư trú năm 2006 quy định như sau:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên
Theo quy định của pháp luật hiện hành - Luật Cư trú năm 2006, tại Điều 20 quy định rất rõ về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành
luật.
Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú.
Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
2. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của công dân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú
Khoản c, Điều 22 Luật BHYT sửa đổi năm 2014 quy định: “Người tham gia BHYT khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định thì được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí nếu có thời gian tham gia BHYT liên tục từ 5 năm trở lên và có số tiền cùng chi trả lũy kế trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở”
Trường hợp của bạn đã tham gia BHYT 05 năm liên
hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khám, chữa bệnh (gồm cả dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn).
Căn cứ các quy định nêu trên, ngày 1/9/2009 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ký Quyết định số 1071/QĐ-BHXH về việc ban hành mã số ghi trên thẻ BHYT
ứng 1000 tờ khai A03 .Như hiện nay đa phần tờ khai này do đại lý lập ghi và đối tượng ký xác nhận. Tôi xin đề xuất có thể để đại diện đại lý lập 1 tờ khai A03 và kèm phụ lục những người đăng lý tham gia cùng trong một ngày trên cùng tờ phụ lục, phần ghi chú có thể là phần xác nhận của từng đối tượng đảm bảo độ chính xác (Thực ra khi đối tượng tham
Theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Bảo hiểm y tế thì tất cả thành viên thuộc hộ gia đình phải tham gia bảo hiểm y tế. Như vậy, trường hợp của bạn chồng không đồng ý tham gia BHYT theo hộ gia đình thì bạn không thể tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Tuy nhiên nếu trường hợp chồng bạn ly thân mà đã không
Theo quy định tại điểm m, Điều 3 Quyết định số 1399/QĐ-BHXH, ngày 22/12/2014 của BHXH Việt Nam có nêu rõ: Cấp giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm cho người tham gia BHYT đã có thời gian tham gia BHYT 05 năm liên tục và có số tiền cùng chi trả trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ sở (6 tháng lương cơ sở hiện thời điểm này là 1.150.000 x6
Theo qui định của Luật Bảo hiểm y tế, thì trường hợp của Mẹ Bạn được tham gia BHYT tự nguyện; mức đóng BHYT bằng mức lương cơ sở nhân với tỷ lệ 4,5% nhân với hạn sử dụng thẻ 12 tháng. Mức đóng sẽ thay đổi khi Nhà nước có quy định thay đổi mức lương cơ sở.
• Trường hợp tham gia theo cá nhân, mức đóng hiện nay là:
Mức lương
* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè
Trường hợp của bác bạn như vậy là đã đủ tiêu chuẩn để được tặng thưởng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng.
Cụ thể, tại Điểm a Điều 27.3 Quy định số 29-QĐ/TW: Những đảng viên hoạt động cách mạng lâu năm, giữ gìn được tư cách đảng viên, có đủ 30 năm, 40 năm, 45 năm, 50 năm, 55 năm, 60 năm, 65 năm, 70 năm, 75 năm, 80 năm, 85 năm, 90 năm tuổi đảng trở