Hai bên tranh chấp đất đai, hòa giải ở xã không thành, có Quyết định giải quyết tranh chấp của UBND huyện, một bên không chịu khiếu nại tiếp đến UBND tỉnh. UBND tỉnh có Quyết định giữ nguyên quyết định giải quyết của UBND huyện. Quyết định này được thi hành chưa?
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
20 năm và thực hiện các nghĩa vụ công dân. Đến năm 2012 ông Phạm E xuống làm thủ tục sang tên thì được biết mảnh đất trên đã được cấp bìa đỏ cho ông Nguyễn Văn A từ năm 1994. Nay ông E làm đơn kiến nghị để được giải quyết. Tuy nhiên đất thì ông A vẫn để cho ông E ở bình thường nhưng ông E làm đơn và yêu cầu ông A xuống giải quyết thì ông A nói ông
Theo quy định pháp luật thì việc cầm cố, thế chấp với bất động sản bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký theo quy định của giao dịch bảo đảm thì mới có hiệu lực pháp luật.
Đồng thời pháp luật cũng quy định cầm cố, thế chấp chỉ là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - Nghĩa vụ trả tiền vay. Đến
dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đất (được cắt ra từ thửa đất của ông bà nội để lại). Khi bố mẹ tôi biết việc này, hỏi chú tôi thì chú trả lời: Đất của bố mẹ (tức ông bà nội tôi) mỗi anh em phải được chia một ít. Thực tế thì khi ông bà nội tôi còn sống đã chia cho mỗi bác, chú, cô một ít tài sản. Chỉ có bố mẹ tôi ở cùng ông bà, chăm sóc ông bà nên ông bà để lại và cho sử dụng nhà và
cấp giấy QSDĐ với chiều ngang 6,97m (chưa tính ban công đưa ra phía bên hông là 0,72m). Cho đến năm 2007 gia đình kế bên thưa kiện là phần đất phía bên hông thuộc QSDĐ của gia đinh kế bên. Vậy cho tôi hỏi nếu trường hợp này thì ban công bên hông phía trên và phía bên hông đường đi thuộc quyền sơ hữu của ai, từ trước tới giờ hai bên không có bằng
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
nộp tường trình, đơn từ theo yêu cầu tòa án đến nay là hơn 6 tháng (tính từ lúc nộp đơn là ngày 5 tháng 10 năm 2011) mà không thấy tòa án mời xét xử gì cả. Vậy kính xin luật sư cho em hỏi: thời gian tòa án thụ lý 1 vụ tranh chấp đất đai là bao lâu? Bao lâu từ ngày đương sự nộp đơn thì tòa mời xét xử? Trong trường hợp này gia đình em phải làm thế nào
Nếu thửa đất đó có nguồn gốc sử dụng hợp pháp của gia đình bạn; Việc gia đình bạn cho mượn đất làm ngõ không lập văn bản, không thỏa thuận thời hạn mượn đất để sử dụng làm lối đi; Nay gia đình bạn được công nhận quyền sử dụng đất (cấp GCN QSD đất) đối với toàn bộ thửa đất, bao gồm cả phần diện tích đất cho mượn làm ngõ đi thì gia đình
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
người chồng, bà (người con thứ 3) theo về nhà chồng và sống trên mảnh đất của người chồng (trước năm 2002). Mảnh đất này được 1 người chú bên chồng cho và có làm giấy xác nhận sang nhượng quyền sử dụng đất, công chứng tại UBND xã X. Tuy nhiên, sau phiên tòa xét xử năm 2002 thì TAND tỉnh An Giang lại tuyên bố sẽ cưỡng chế mảnh đất mà hai vợ chồng bà
106, điểm b khoản 1 Điều 127, khoản 1 Điều 146 của Luật Đất đai năm 2003, thì Toà án chỉ công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi hợp đồng đó có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a.1. Người tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có năng lực hành vi dân sự;
a.2. Người tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
Xin chào các luật sư! Tôi có một vấn đề muốn các luật sư tư vấn. Gia đình tôi có một mảnh đất do các cụ để lại và theo tôi được biết thì mảnh đất đó được gia đình. Tôi mua lại của dòng họ từ ngày xưa, và bây giờ trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì do ông nội tôi đứng tên. Trên mảnh đất đó có nhà thờ họ. Gần đây ông
xác nhận của chính quyền địa phương, tổ dân phố mà chỉ có mỗi chữ ký của người xa lạ nào đó). Hiện tại việc tranh chấp này đã được đưa lên cấp phường để hòa giải nhưng chưa xong, em đang muốn hỏi Anh/Chị theo luật thì vụ tranh chấp này sẽ như thế nào ạ. Rất mong được phản hồi từ phía Anh/Chị!.