, địa điểm, thời gian để tiến hành hoà giải. (trong trường hợp các bên không lựa chọn hoà giải viên thì tổ trưởng tổ hoà giải phân công hoà giải viên tiến hành hoà giải (quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này).
2. Đồng ý hoặc từ chối hoà giải; yêu cầu tạm dừng hoặc chấm dứt hòa giải.
3. Yêu cầu việc hào giải được tiến hành công khai hoặc
1. Theo quy định tại chương II của Luật hoà giải ở cơ sở thì hoà giải viên và tổ hoà giải có trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở, cụ thể:
- Hoà giải viên: hòa giải viên thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Tổ hòa giải: Tổ hòa giải tổ chức thực hiện hòa giải.
- Tổ trưởng tổ hòa giải phân công hoà giải viên
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
, địa điểm, thời gian để tiến hành hoà giải. (trong trường hợp các bên không lựa chọn hoà giải viên thì tổ trưởng tổ hoà giải phân công hoà giải viên tiến hành hoà giải (quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này).
2. Đồng ý hoặc từ chối hoà giải; yêu cầu tạm dừng hoặc chấm dứt hòa giải.
3. Yêu cầu việc hào giải được tiến hành công khai hoặc
Tại Điều 21 của Luật hòa giải ở cơ sở thì hình thức và nội dung hòa giải được quy định như sau:
1. Hoà giải được tiến hành trực tiếp, bằng lời nói với sự có mặt của các bên. Trong trường hợp các bên có người khuyết tật thì có sự hỗ trợ phù hợp để có thể tham gia hòa giải.
2. Hòa giải được tiến hành công khai hoặc không công khai theo ý
thuận hòa giải thành.
- Trong quá trình thực hiện thỏa thuận, nếu một bên vì sự kiện bất khả kháng không thể thực hiện được thì có trách nhiệm trao đổi, thỏa thuận với bên kia và thông báo cho hòa giải viên.
Hòa giải viên có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành do mình trực tiếp giải quyết; kịp thời thông báo
Khoản 5 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Tôi và anh trai là bị đơn của một vụ kiện dân sự. Tại buổi hòa giải, tôi không tham gia và cũng không có đơn đề nghị vắng mặt, nhưng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Đề nghị Luật sư tư vấn, Tòa án tiến hành hòa giải vắng mặt tôi và ra quyết định như
Xin chào Luật gia. Tôi có một câu hỏi muốn được giúp đỡ. Từ năm 2012 đến năm 2014 tôi đi làm tại Công ty Panasonic Việt Nam và có đóng bảo hiểm xã hội. Đến tháng 3/2014 tôi nghỉ việc, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 19 tháng. Nay tôi đã lập gia đình và chuẩn bị sinh con, dự kiến sinh là vào tháng 9/2015. Vậy theo luật bảo hiểm xã hội thì tôi
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Bà Phạm Phương Lân (TP. Hồ Chí Minh) làm việc tại một Công ty cổ phần, tham gia đóng BHXH và BHYT được 9 năm. Vừa qua không may, bà Minh có thai ngoài tử cung, bà Minh muốn được biết bà có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không?
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
Kính gửi BHXH Thành phố Đà Nẵng Đơn vị tôi thuộc nghành may công nghiệp , có lao động nữ sinh trong nhưng chức danh công việc là phụ may CN thì có được hưởng chế độ 5 tháng không
Tôi đã đọc được thông tư 1477/BHXH-CSXH hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 rất rõ ràng và cụ thể . Nhưng khi hỏi BHXH quận thì được trả lời là chưa thấy gì hết . Vậy cho tôi hỏi đến khi nào thì thực hiện chế độ thai sản theo bộ luật lao động và theo hướng dẫn của thông tư này .