Xin cho tôi hỏi một vấn đề như sau: Hiện nay tôi đang ở một căn nhà tập thể cùng với vợ,con,và mẹ đẻ tôi. Căn nhà này bố mẹ tôi được cơ quan phân cho từ năm 1986. Nay mẹ tôi già yếu nên có ý định sang tên cho tôi vì trước sổ đỏ đứng tên bố và mẹ tôi.tôi có hai chi gái ruột đã có gia đình và sẵn sàng ký từ chối quyền thừa kế để cho tôi đứng tên
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
1/ Việc thỏa thuận giao thêm 20 triệu cho 2 chị em bạn là sự tự nguyện thỏa thuận trong giao dịch dân sự bình thường, theo đó nếu 2 chị em bạn chứng minh được việc mẹ bạn thỏa thuận giao thêm cho mỗi người 20 triệu để được ký giấy mua bán nhà thì 2 chị em bạn không phải trả lại số tiền trên.
Đối với câu hỏi số 2 và số 3 Luật sư sẽ trả lời
Căn cứ vào thông tin bạn nêu thì tôi hiểu là người chồng đã cùng mẹ của mình khai hoang đất. Đối với câu hỏi của bạn tôi có thể tư vấn như sau:
- Trường hợp đất đã được kê khai (dù chưa được cấp sổ) trong đó có phần người chồng (ví dụ kê khai cấp cho hộ gia đình) thì có cơ sở người chồng được hưởng một phần tài sản. Khi đó phía bạn thỏa
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
con rơi.
Đối với bà nội bạn không còn lưu giữ giấy ĐKKH thì có thể làm giấy xác nhận nhờ địa phương chứng nhận kèm theo giấy khai sinh của ba bạn là có thể chứng minh mối quan hệ hôn nhân của ông bà.
Để được nhận thừa kế, ba bạn và bà nội bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế, khi làm không cần chữ ký hay ý kiến gì của hai bác trên
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Ðiều 679. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế
Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di
Kính gửi! Trường hợp người chồng mất hơn 10 năm không để lại di chúc, hàng thừa kế thứ nhất gồm: cha mẹ chồng, vợ và 2 con, những người này đều không yêu cầu chia tài sản thừa kế và giao quyền quản lí tài sản thừa kế cho người vợ. Đến khi ba mẹ chồng qua đời không để lại di chúc, các anh chị em của người chồng (con ruột của cha mẹ chồng) đòi
Quyết định số 17/2010/QĐ-UBND ngày 18/6/2010 của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định về việc tiếp nhận, bố trí công tác và chính sách ưu đãi đối với những người tự nguyện đến làm việc tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng.
Hiện nay, thành phố đang tạm dừng việc thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực theo Quyết định số 17
Theo Nghị định 03/2015 ngày 6/1/2015 của Chính phủ về xác định thiệt hại đối với môi trường thì UBND cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai xã, thị trấn, thị tứ trở lên và việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường được quy định: Trên cơ sở dữ liệu
Tôi có người con học Quản lý Môi Trường tại DHBK Đà nãng. Cháu ra trường bằng giỏi, Đảng viên, Nguyện vọng khi ra trường phục vụ tại Thành phố. Xin tư vấn giúp đở các thủ tục.
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống
môi trường; có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình). Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm nêu trên, đề nghị Bà có ý kiến đến cấp có thẩm quyền từ cơ sở đến chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện) để được hướng dẫn và giải quyết cụ thể./.
1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Khi vận chuyển, bốc, dỡ các loại hàng hóa, thiết bị có khả năng gây hại đối với tài nguyên, đời sống của con người và ô nhiễm
). Khoảng tháng 3/2014, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long quyết định cho một người khác vào thẳng biên chế chức danh xây dựng của phường mà lẽ ra chức danh này cũng phải thi cạnh tranh như các chức danh còn lại, vì người này trước đây công tác tại công ty Mỹ Thuận, đây không phải là cơ quan nhà nước, nếu vào biên chế nhà nước thì phải thi cạnh tranh, đằng này lại
của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đường sắt Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng
của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đường sắt Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng