. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Đồng thời, tại Ðiều 670 bộ luật trên quy định trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào
Cô tôi lập di chúc để lại phần nhà phía trước làm nơi thờ cúng, phần phía sau để cho con gái và cháu ngoại ở. Các con của cô biết chuyện không vui nói ra, nói vào. Cô tôi sợ sau khi cô ấy mất thì các con tranh chấp chia thừa kế nhà. Cô ấy muốn biết là nhà để thờ cúng thì có bị đem ra chia thừa kế hay không? Hằng Nga (lpha***[email protected])
Bạn liên hệ UBND cấp xã nơi có đất để làm thủ tục xét cấp Giấy chứng nhận lần đầu
Nếu là di sản thừa kế thì UBND cấp xã sẽ hướng dẫn gia đình bạn thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế để cấp Giấy chứng nhận
Về hồ sơ sẽ được chia theo các nhóm giấy tờ sau:
- Nhóm giấy tờ về quyền sử dụng đất, các giấy tờ về nguồn gốc đất, mua bán
hiện diện của mẹ tôi thì cần phải có mặt đầy đủ tất cả con cái trong gia đình ( kể cả đã có gia đình) để kí xác nhận. Gia đình tôi có 6 người con gái, nhưng một số gần nhà, còn một số đi làm xa nhà, vì nhiều lí do nên không thể có mặt đầy đủ được. Tôi muốn biết vấn đề xin cấp bìa đỏ, có luật nào bắt buộc có mặt đầy đủ con cái tại địa phương để ký nhận
Chồng tôi mất năm 2009 không để lại di chúc, hiện tôi và 4 con gái đang sống trên mảnh đất 800m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?
Tôi tên Nguyen Huynh Trang, xin cho tôi hỏi về vấn đề sau : Nguyên tôi có phần đất do nội tôi để lại theo di chúc của ông Huỳnh Văn Vở bằng khoán số 103. Trước khi chia di chúc, ông nội tôi có cho chị vợ của mình là Bà Tám (hiện bà đã mất và ông Nguyễn Văn Lễ cùng những người đang cư ngụ trên phần đất này - chỉ là con nuôi của Bà Tám) cất nhà ở
Ông nội tôi trong di chúc nói bố tôi được thừa hưởng toàn bộ mảnh đất và phải có trách nhiệm nuôi anh. Nay bác tôi muốn được chia một phần đất bố tôi được thừa kế để ở riêng, vậy có được không?
. Bà đã lấy cho Anh A 1 người vợ là chị C 2 người có với nhau 2 đứa con nhưng chị C cưới mà ko được đăng ký kết hôn, mà chỉ được họ hàng đồng ý và tổ chức cưới hỏi về=> vì nhiều lần ra tòa nhưng không ly hôn được với chị B vì nhiều lý do. Có với chị C 2 đứa con(1 trai , 1 gái) thì anh A đã mất vì tai nạn xe cũng chính vì thế chị B quay lại đòi chia
mẹ em không đồng ý chia và xã cũng để lờ đi không giải quyết. cách đây 3 hôm mẹ em lại nộp đơn nhưng xã hẹn 1 tháng nữa mới gọi để giải hòa. anh vui lòng cho em hỏi luật pháp sẽ giải quyết như thế nào? việc tranh chấp đó có cơ sở pháp lý hay không? rất mong nhận được sự tư vấn của anh chi. Cảm ơn anh
chúc của bà bạn không được coi là hợp pháp vì không được ghi chép lại và không công chứng, chứng thực.
3. Nếu còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế thì một trong các thừa kế có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết. Khi đó di sản sẽ được chia đều cho các thừa kế nêu tại khoản 1, Điều 676 BLDS. Nếu hết thời hiệu khởi kiện về thừa
Tài khoản 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết trong kế toán Doanh nghiệp được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang theo học thêm văn bằng về Kế toán- Kiểm toán. Em có rất nhiều những thắc mắc
phương chưa tự cân đối được ngân sách, gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận. + Ngân sách Trung ương hỗ trợ 50% nhu cầu kinh phí cho các địa phương có tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách Trung ương dưới 50%, gồm thành phố Đà Nẵng và
Do nhà đất này do bà nội của bạn là chủ sở hữu, khi mất có để lại di chúc nhưng nay đã thất lạc (xem như không có di chúc). Như vậy di sản của bà nội bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất thành những phần bằng nhau. Trường hợp của bạn là cháu nội nên bạn chỉ được hưởng di sản của bà nội khi cha của bạn chết trước bà
Theo Khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các Điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ
Bà nội em đã mất hồi em hoc lớp 6 tới nay. Khi mất bà có để lại di chúc cho 1 minh ba em vì các cô và bác lúc còn sống nội em đã cho nhưng đều bàn hết cả. Đến nay các bác thưa ba em đòi chia tài sản đất đó, với lý do chỉ là bà nội hứa cho nhưng không có bằng chứng..Cho em hỏi có thể thưa ba em để chia tài sản đươc không ạ. Còn hiệu lực để kiện
diện tích 250m2 hoặc quyền sử dụng toàn bộ thửa đất có diện tích 500m2.
Việc phân chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất của ông ngoại chồng bạn sẽ được thực hiện theo nội dung di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở đó, phần quyền của bà ngoại chồng bạn đối với thửa đất mới được xác định chính xác, từ đó là cơ sở cho các hoạt
Trong quá trình kinh doanh thành viên hoặc cổ đông không góp đủ vốn trong thời gian cam kết, đến cuối năm tài chính doanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc thua lỗ thì thành viên đó chịu trách nhiệm gì?
có nghĩa vụ trợ cấp mỗi tháng là 1.000.000VNĐ, hiện đã có chồng mới và 1 đứa con. Sau đó, ba của bé cũng có vợ khác và có với nhau 1 đứa con. Ba của bé chuyển đi nơi khác sống với vợ sau được khoảng 2 năm. Thời gian đó bé sống với ông bà nội. Vào khoảng 2 năm trước vì lý do không hợp nên 2 vợ chồng lại chia tay, và hiện tại bây giờ 2 người đang
- Theo quy định tại điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập từ lao động, sản xuất kinh doanh… trong thời kỳ hôn nhân và quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng (trừ tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng). Do đó mặc dù Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên một