Những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức đã có, song việc tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân chưa được nhiều, đặc biệt là những điều cấm cán bộ, công chức không được làm. Đề nghị quý báo cho biết rõ nội dung trên. Phạm Duy (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài)
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật”.
Tại Điều 128 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quy định: “Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân
thể.
2. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật”.
Tại khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
, công ty chúng tôi chưa lập báo cáo xác nhận hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy tôi muốn hỏi. bây giờ công ty chúng tôi có cần phải lập báo cáo xác nhận hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường nữa không? Nếu cần, thì hồ sơ, thủ tục ra sao?
Tại khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn:
“Nếu người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đều không rút đơn khởi kiện, yêu cầu thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Trong trường hợp này, Tòa án phải xem xét
nhau và không ai nhận trách nhiệm về việc này. Vì vậy tôi viết bài này để mong cấp sở ( sở tài nguyên môi trường TP Hà Nội) rằng làm thế nào để quý cơ quan cho người về để kiểm tra thực trạng tại đia phương tôi. Không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc hít phải loại khí thải này làm ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người dân chúng tôi. Vậy phải
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
Năm 1989, xã xây dựng Kiốt và cho nhân dân hợp đồng thuê 10 năm để bán hàng. Nhưng thực trạng toàn bộ số Kiốt trên nhân dân đã làm nhà ở. Năm 2002, một phần diện tích của các Kiốt này nằm trong quy hoạch của 1 dự án nhưng cũng chưa giải phóng mặt bằng được vì các hộ đã xây nhà kiên cố để ở. Vậy những hộ trên có được cấp GCN QSD Đất hay không?
được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 (việc từ chối nhận di sản phải lập
độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời, cá nhân đó phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Sau khi làm việc với TAND huyện Chư Sê, chúng tôi được biết vụ kiện đã được thẩm phán Vương Đức Phượng thụ lý và đã giải quyết bằng một Quyết định “Công nhận sự thoả thuận của các đương sự” số 16/2009/QĐST-DS ngày 27-4-2009. Theo Quyết định số 16/2009/QĐST-DS, bà Trần Ngọc Cẩm Hường có nghĩa vụ phải trả cho bà Thân Thị Kim Nhơn với số tiền là 33
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?