Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch thì:
“2. Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp
Chính sách quản lý và bảo vệ biển của Nhà nước ta như sau:
1. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển.
2. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch
BHXH, BHXH Việt Nam có Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 quy định về nội dung ghi trong sổ BHXH để làm căn cứ giải quyết chế độ, chuyển nơi làm việc, bảo lưu thời gian đóng BHXH đối với trường hợp đơn vị còn nợ tiền đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp của kỳ trước (theo thời hạn và phương thức đóng) thì ghi, xác nhận đến thời điểm người lao động
Công ty nơi tôi công tác mới thực hiện cổ phần hoá từ DNNN và được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh từ tháng 4/2007 và hiện đang thực hiện sắp xếp, bố trí lại lao động. Vậy người lao động dôi dư ở công ty được thực hiện theo chế độ nào? Theo nghị định 155/2004/NĐ-CP hay nghị định 110/2007/NĐ-CP? Bản thân tôi đã đóng BHXH 31 năm, nhưng tuổi đời
Thông tư số 13/NV ngày 04/9/1972 của Bộ Nội vụ, Hướng dẫn và quy định cụ thể về việc tính thời gian công tác của Công nhân, viên chức nhà nước; Công văn số 169-BHXH ngày 17/02/1981 của Bộ Thương binh và xã hội, về việc thực hiện các chế độ hưu trí, mất sức lao động, tiền tuất có quy định tính thời gian công tác trước 01/01/1995 như sau
Mẹ tôi bị bệnh tim và được cấp bảo hiểm bảo trợ.nhưng nơi đăng ký khám bệnh ban đầu là bệnh viện đa khoa trung tâm an giang.nhưng bệnh của mẹ tôi phải khám ở bệnh viện tim mạch tỉnh an giang.khi lại bv tim mạch khám thì ở đó đòi phải có giấy chuyển viện nếu không sẽ tính phí 100%.bhxh ag cho tôi hỏi trường hợp của mẹ tôi có được đăng ký nơi
1. Điều 326 BLDS quy định: Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Điều 163 quy định: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Theo đó giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (đăng ký xe. GCN QSD đất...) không phải là tài
Tôi sinh sống tại xã An Cư huyện Tịnh Biên, thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Tôi sinh năm 1930, hiện nay 85 tuổi. Vậy theo quy định của pháp luật thì tôi sẽ được cấp thẻ BHYT theo đối tượng nào? Nếu cấp theo đối tượng người cao tuổi thì thẻ BHYT có ký hiệu K1 hay không?
Theo quy định pháp luật thì không có chuyện cầm giấy tờ nhà, vì bản thân tờ giấy nhà cũng chỉ là tờ giấy lộn mà thôi.
Bạn muốn cho vay an toàn thì cần làm thủ tục thế chấp tài sản bằng tài sản của người vay hoặc bảo lãnh của người thứ 3 về khoản nợ của người vay.
Trong trường hợp của bạn thì giấy tờ nhà đứng tên mẹ của người đi vay. Như
của trường xin thuốc uống đảm bảo hiệu quả mà không tốn tiền,...đó là lợi ích của việc tham gia BHYT. Ở trường học sinh thường hay đau bụng, nhức đầu, nhức răng, đùa giỡn trầy sướt... đều xuống phòng y tế của trường xin thuốc. Kêu gọi PHHS tham gia BHYT cho con em mình đi có nhiều lợi ích lắm, được chăm sóc chu đáo tận tình lắm, quý phụ huynh yên tâm
Em mua một chiếc điện thoại di động cũ từ một cửa hàng điện thoại nhỏ, nhưng chiếc điện thoại của cửa hàng đó lại được mua lại từ kẻ gian rồi mới bán trao tay cho em. Vì lý do nào đó người dùng hoặc công an tìm thấy chiếc điện thoại trong khi em đang sử dụng mà không có bất kỳ một giấy tờ nào chứng minh em mua chiếc điện thoại từ cửa hàng đó
tháng 3 năm 2002 của Chính phủ về quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh người cao tuổi.
- Các đối tượng được khám, chữa bệnh theo quy định tại Quyết định số 139/2002/QĐ-TTgngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo.
- Cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ ngoài các đối tượng đã
Theo pháp luật Hôn nhân và Gia đình thì tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, không phụ thuộc vào tài sản đó do ai làm ra, trừ trường hợp tài sản đó được tặng cho riêng, được thừa kế riêng. Chị ở nhà làm nội trợ cũng được coi như lao động có thu nhập. Ngôi nhà do vợ chồng chị mua trong thời kỳ hôn nhân là tài
BHXH tỉnh Hậu Giang Hiện tôi đang công tác trong Quân đội, có vợ tại An Bình, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Hàng năm tôi đều đăng ký mua BHYT cho ba mẹ vợ và được BHBQP cấp đầy đủ nhưng năm nay (2016) lại được thông báo là khu vực ba mẹ vợ tôi hiện đang sinh sống (Tân Long A, Tân Bình, Phụng Hiệp, Hậu Giang) nằm trong khu vực khó khăn và được BHXH
Xin hỏi quyết định 488 tại điều 23 khoản 4 điểm b: quy định trả sổ bhxh cho người hưởng thất nghiệp. tại qđ số: 1764/QĐ-BHXH KÝ NGÀY 24/12/2012 CÓ ĐỀU 2 bải bổ điểm b, khoản 4, diều 23 của ND 488 , xin hỏi BHXH Hậu Giang có áp dụng không và có thay dổi gì nũa không? vì bHXH TX ngã bảy không trả lại bHXH của tôi.
lệ Công ty từ ngày 17/11/2005.
Luật Doanh nghiệp 2005 (Khoản 1, Điều 80) quy định cổ đông không được rút vốn khỏi công ty dưới bất kỳ hình thức nào, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần.
Như vậy, chồng bà Hương (được mua cổ phiếu ưu đãi của người lao động tại công ty) là cổ đông của Công ty nên không được rút vốn ra
1. Căn cứ Điều 8 Thông tư 40/2015/TT – BYT ngày 16/11/2015 của Bộ Y tế Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) ban đầu và chuyển tuyến KCB BHYT (gọi tắt là Thông tư 40/2015/TT – BYT ) thì người tham gia BHYT được quyền đăng ký KCB ban đầu tại một trong các cơ sở KCB tuyến xã và tương đương (quy định tại Điều 3 của Thông