Hễ có rượu vào là chồng tôi lải nhải chửi. Anh chửi mà tôi im lặng thì cho là tôi xem thường nên lao vào đánh tôi túi bụi. Nhiều khi không chịu nổi đòn đau, tôi chạy trốn về nhà mẹ ruột nhưng vẫn bị chồng hành hung. Mỗi lần như thế, anh lại chửi cả cha, mẹ vợ và đánh tôi dã man hơn. Hỏi tôi phải làm gì để bảo vệ cho mình?
mới nhận được: Theo quy định hiện nay, trước ngày 05 tháng sau, các Ngân hàng chuyển Danh sách cho BQL XDNTM xã. Chậm nhất 10 ngày kể từ khi nhận được danh sách do ngân hàng gửi, BQLXDNTM xã phải kiểm tra, nhận tiền và chi trả hết cho khách hàng. (theo đó thời gian tối đa từ 15-20 ngày tháng sau là khách hàng nhận được tiền hỗ trợ). Qua báo cáo của
Vợ chồng tôi ly hôn được 3 tháng, tôi là người được quyền nuôi con, bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng là 415.000đ/tháng. Tuy nhiên, trong thời gian 3 tháng đó, bố đứa trẻ không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con cũng không chủ động hỏi han đến cháu. Tôi nghĩ một người như vậy không đủ tư cách làm cha. Vậy tôi có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm
nghiệp khi làm việc ở công ty cũ từ tháng 4/2011 cộng với thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp ở công ty mới cho đến khi nghỉ việc.
Nếu bạn nghỉ việc ở công ty mới để đi nghĩa vụ quân sự, đề nghị bạn liên hệ Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh để làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần.
Về chế độ bảo hiểm
định là 100m2 thành 120m2. Gia đình tôi đã khiếu nại yêu cầu bồi thường ngay từ dạo đó. - Sau nhiều lần khiếu nại các cấp để phản đối quyết định này, thì đến nay (Tại 1 cuộc họp 3 bên tháng 8/ 2011- Tôi có biên bản), sau hơn 3 năm, qua nhiều cấp lãnh đạo địa phương và Cty điện lực, họ vẫn trình bày khó khăn về việc giải trình tài chính để bồi thường
từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khi nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguye hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với
hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối
Thưa luật sư! Tôi có mua 1 mảnh đất 60m2 tại thôn Trung- xã Dương Hà- Gia Lâm HN từ năm 2008. Trên đó đã có sẵn 1 ngôi nhà nhưng trong hợp đồng mua bán thì chỉ thể hiện là mua bán đất. Thời điểm đó, bên bán chưa được cấp sổ đỏ, nên đã thỏa thuận là tôi giữ lại 10 triệu để khi nào có sổ đỏ sẽ giao nốt. Từ đó đến nay, qua nhiều lần tôi nói
được quy định là không quá năm mươi (50) ngày làm việc đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận lần đầu. Thời gian này không kể thời gian công khai kết quả thẩm tra, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất (theo Điều 12, Nghị định số 88/2009/NĐ-CP).
Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thửa đất
Tôi có người em bị nhiễm chất độc hóa học do hậu quả chiến tranh (bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học trong thời gian ở quân đội và đã mất năm 2013). Hiện em tôi đã được hưởng chế độ nhưng nay do bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn và mong muốn của gia đình được giám định sức khỏe cho em. Xin luật gia nêu rõ về việc giám định của em tôi được quy
nghiệp để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước của từng ngành.
Điều [Anchor] 12. Thời gian giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận
Thời gian thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ được quy định như sau:
1. Không quá năm mươi (50) ngày làm việc đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận lần đầu.
2. Không quá ba
người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác”.
Tuy nhiên, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng Quyền sử dụng đất, Quyền sử dụng đất là quyền tài sản theo Điều 163 còn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản và không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Chào các anh Anh ơi cho em hỏi .bố em vì tin tưởng mà cho người quen mượn số đỏ để thế chấp vay ngân hàng vì ho bao chỉ mươn tầm 10 hôm nhưng đến nay la 3 năm rồi nhiều lần đòi nhưng đến giờ họ vẩn khất ngày nay qua ngày khác. Bố em củng vì lo nghĩ nhiều sinh bệnh mà mất đến bây giờ cả cán bộ ngân hàng và nhà em xuống nói chuyện người ta vẫn
. Khi gọi điện thì anh ta hứa hết lần này đến lần khác với ý định không muốn trả lại. Vì là người quen nên tôi cho mượn không có giấy tờ gì cả, nhưng khi đưa máy cho mượn thì có 2 người bạn đi cùng tôi đã chứng kiến việc anh ta mượn máy ảnh. Vậy bây giờ tôi có thể làm đơn kiện anh ta được không?
Ông Dương Văn Nhâm (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 11/1970, tháng 11/1971 được phân công vào Binh chủng Hóa học, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn Bộ Binh 2). Tháng 3/1976, ông Nhâm xuất ngũ. Trong thời gian quân ngũ ông Nhâm bị thương 3 lần, sau khi ra quân trở về địa phương ông vẫn chưa được giám định tỷ lệ thương tật. Ông Nhâm và các con của ông
động phải nghỉ việc do thực hiện việc giám định thương tật. Cụ thể:
Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Lao động 1994 cũng quy định như sau: “Trong thời gian người lao động nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải trả đủ lương và chi phí cho người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 107 của bộ luật này
Cho tôi hỏi về việc như sau: Cha mẹ tôi có 2 người con_tôi và 1 người em trai, khi li dị tôi ở với cha còn em tôi ở với mẹ (lúc đó tôi 6 tuổi, em tôi được vài tháng tuổi), cha tôi đã cho mẹ tôi mảnh đất mà địa phương cấp cho cha mẹ tôi để mẹ tôi ở. Tôi và cha tôi ở trong nhà ông bà nội cùng chú thím tôi, sau 1 thời gian em tôi bị bệnh mất, mẹ tôi
đã đưa nhưng đến khi quá ngày cam kết mà người đó vẫn chưa lo được một chút thủ tục gì. Do vậy chị em quyết định không đi xuất khẩu lao động nữa và đòi tiền cũng như giấy tờ của người đó nhưng họ lần lữa không trả. Vậy chị em có thể nhờ đơn vị chức năng nào để giúp mình đòi được số tiền trên? Người đó cư trú trên Hà Nội nhưng nguyên quán ở Hải Dương
Tại Điều 31 Luật Cư trú quy định:
Lưu trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú.
Đại diện gia đình, nhà ở tập thể, cơ sở chữa bệnh, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở khác khi có người đến lưu trú có trách nhiệm thông